Tìm kiếm "Chợ Dinh"
-
-
Nhất hào
-
Chó cắn áo rách
Chó cắn áo rách
Dị bản
Đã khó chó cắn thêm
-
Chó vồ cáo
-
Chủ nhà đánh chó
-
Ăn cơm tao mày không biết lo
-
Chó gầy hổ mặt người nuôi
Chó gầy hổ mặt người nuôi
-
Chó liền da gà liền xương
Chó liền da,
Gà liền xương -
Chó ngáp phải ruồi
Chó ngáp phải ruồi
-
Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.Thân em như cục cứt trôi sông
– Thân em như cục cứt trôi sông
Thân anh như con chó lác ngồi trông trên bờ
– Em ơi đừng nói dại khờ
Ba em ngày trước cũng chờ như anhVideo
-
Đũa so le, tại anh bó lỏng
Đũa so le, tại anh bó lỏng
Đây em đợi chờ, hư hỏng tại anh -
Một tiếng gọi cha, ba tiếng gọi chó
-
Cấm cảu như chó cắn ma
Dị bản
Dấm dẳng như chó cắn ma
-
Chó lội ngang sông, ướt lông chó vẫy
Chó lội ngang sông, ướt lông chó vẫy
Chị bảy có chồng, anh bảy bơ vơ -
Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.Chó mùa thu, tru mùa hè
-
Vè loài vật
Ve vẻ vè ve
Cái vè loài vật
Trên lưng cõng gạch
Là họ nhà cua
Nghiến răng gọi mưa
Đúng là cụ cóc
Thích ngồi cắn chắt
Chuột nhắt, chuột đàn
Đan lưới dọc ngang
Anh em nhà nhện
Gọi kiểu tóc bện
Vợ chồng nhà sam … -
Ở nhà mới bước chân ra
-
Thương em đứt ruột đứt gan
-
Rắc xương cho chó cắn nhau
Rắc xương cho chó cắn nhau
-
Ví dầu chàng có đơn sai
Chú thích
-
- Quý hồ
- Miễn sao, chỉ cần (từ Hán Việt).
-
- Rương
- Hòm để đựng đồ (sách vở, quần áo...) hoặc tiền vàng, thường làm bằng gỗ, có móc khóa.
-
- Đa
- Một loại cây thân thuộc, được coi như biểu tượng của làng quê Việt Nam, cùng với giếng nước và sân đình. Cây đa cổ thụ có tán rất rộng, có nhiều gốc và rễ phụ. Ở một số địa phương, cây đa còn được gọi là cây đa đa, hoặc cây da. Theo học giả An Chi, tên cây bắt nguồn từ đa căn thụ 多根樹 (cây nhiều rễ), “một hình thức dân dã mà văn chương Phật giáo dùng để mô tả và gọi tên cây một cách súc tích nhất có thể có.”
-
- Cào cào
- Một loại côn trùng ăn lá, có đầu nhọn (khác với một loại côn trùng tương tự có đầu bằng gọi là châu chấu). Cào cào thường sống ở các ruộng lúa, rau và ăn lá lúa, lá rau, gây thiệt hại tới mùa màng.
-
- Sơn ca
- Cũng gọi là chiền chiện, chà chiện ở Quảng Nam hoặc cà lơi ở Huế, một giống chim thuộc họ chim sẻ, có tiếng hót lảnh lót và kiểu bay liệng lạ mắt. Loài này thường làm tổ ở mặt đất hoặc nơi không cao lắm so với mặt đất. Thức ăn chính là côn trùng.
-
- Châu chấu
- Loại côn trùng nhỏ, chuyên ăn lá, có cánh màng, hai chân sau rất khỏe dùng để búng.
-
- Ngọc Hoàng Thượng Đế
- Thường được gọi tắt là Ngọc Hoàng, cũng gọi là Ngọc Đế hoặc Thiên Đế, vị vua tối cao của bầu trời, cai quản Thiên đình trong quan niệm của Trung Quốc và Việt Nam. Theo thần thoại, Ngọc Hoàng Thượng Đế là người trần, tu luyện một nghìn bảy trăm năm mươi kiếp, mỗi kiếp mười hai vạn chín nghìn sáu trăm năm. Ngọc Hoàng cai quản toàn bộ lục giới : Nhân, Thần, Ma, Yêu, Quỷ, Tiên.
-
- Khổng
- Không.
-
- Cấm cảu
- Gắt gỏng, cáu kỉnh. Cũng như cắm cảu, cấm cẳn.
-
- Tru
- Trâu (phương ngữ một số vùng Bắc Trung Bộ).
-
- Bát tiết
- Tám trong số hai mươi bốn tiết khí theo cách tính lịch của Trung Quốc và các nước ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc. Tám tiết này đánh dấu những thời điểm quan trọng đối với nhà nông, đó là: lập xuân, lập hạ, lập thu, lập đông, xuân phân, hạ chí, thu phân, đông chí. Cách nói tứ thời bát tiết (bốn mùa, tám tiết) chỉ trạng thái luôn luôn, quanh năm.
Tứ thời, bát tiết canh chung thủy
Ngạn liễu, đôi bồ dục điểm trang
(Đôi câu đối của cụ Nguyễn Khuyến viết tặng anh hàng thịt).
-
- Cắn chắt
- Cắn ăn hạt lúa (cho vui miệng hoặc đỡ đói).
Về ngóng cô nàng xưa cắn chắt
cười lia dăm hạt cốm
giờ đã nằm sương giậu lả tầm xuân
(Người không về - Hoàng Cầm)
-
- Sam
- Một sinh vật biển thuộc bộ giáp xác. Sam thường đi thành cặp ở dưới nước, lúc nào con sam đực cũng ôm lấy con sam cái, gọi là đôi sam. Dân gian ta có thành ngữ "thương như sam" hoặc "dính như sam."
-
- Ga chó đòi
- Gà chó đuổi. Đây là một cách nói ở Bắc Trung Bộ để chỉ thái độ hốt hoảng.
-
- Cùng
- Khắp, che phủ hết.
-
- Đơn sai
- Thiếu trung thực (từ cũ).
Cửa hàng buôn bán châu Thai
Thực thà có một, đơn sai chẳng hề
(Truyện Kiều)