Ngoài làng bênh họ, trong họ bênh anh em
Ngoài làng bênh họ, trong họ bênh anh em
Dị bản
Đi làng bênh họ, về họ bênh anh em
Ngoài làng bênh họ, trong họ bênh anh em
Đi làng bênh họ, về họ bênh anh em
Cây muốn lặng mà gió chẳng đừng
Cây muốn lặng mà gió chẳng ngừng
Mình từ làng kẹo mà ra
Nên mình nói ngọt cho ta phải lòng
Đêm khuya lặng gió thanh trời
Khuyên chàng bớt ngủ, nghe lời em than
Đi đâu lang chạ thì hư
Ở đây với dượng cũng như có chồng
Chưa chồng dượng kiếm chồng cho
Chưa con dượng kiếm con cho mà bồng
Giàu trong làng trái duyên không ép
Khó nước người phải kiếp cũng theo
Dạy bà lang bốc thuốc
Im hơi lặng tiếng
Ai cho chín lạng không mừng
Chỉ mừng một cỗ chồi xuân non cành
Mộc dục tịnh nhi phong bất đình
Tử dục dưỡng nhi thân bất tại
Nghĩa là:
Cây muốn lặng mà gió chẳng ngừng
Con muốn nuôi mà cha mẹ không còn sống.
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó
(Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm)
"Phong tục người Việt cổ coi răng càng đen càng đẹp. Trước khi nhuộm đen phải nhuộm đỏ. Thuốc nhuộm răng đỏ là cánh kiến đỏ trộn với rượu rồi đun quánh như bột nếp. Quét bột này lên mảnh lá chuối hột ấp vào răng trước khi đi ngủ. Làm nhiều lần cho đến khi hàm răng bóng ánh nổi màu cánh gián. Thuốc nhuộm đen: phèn đen, vỏ lựu khô, quế chi, hoa hồi, đinh hương nghiền nhỏ, hòa giấm hoặc rượu, đun cho quánh như hồ dán. Quét lên lá chuối đắp lên răng như nhuộm đỏ. Từ 5 đến 7 ngày thuốc mới bám vào răng, nổi màu đen thẫm rồi đen bóng. Súc miệng bằng nước cốt dừa. Kiêng ăn thịt mỡ, cua cá, vật cứng, nóng. Có khi chỉ nuốt cơm hoặc húp cháo. Kể cả nhuộm đỏ và đen, thời gian kéo dài đến nửa tháng."
Con đi mười mấy năm trời,
Một thân, một bóng, nửa đời gió sương.
Thầy đừng nhớ, mẹ đừng thương,
Cầm như đồng kẽm ngang đường bỏ rơi!
Thầy mẹ ơi, thầy mẹ ơi,
Tiếc công thầy mẹ đẻ người con hư!
(Thư gửi thầy mẹ - Nguyễn Bính)