Phòng trong sớm mở tối gài
Ai cười khúc khích để phòng ngoài ngẩn ngơ
Tìm kiếm "Chuối"
-
-
Vô duyên chưa nói đã cười
Vô duyên chưa nói đã cười
Chưa đi đã chạy là người vô duyên -
Thà rằng chịu cảnh gông xiềng
-
Con quạ nó núp vườn chồi
-
Vịt chê lúa lép không ăn
Vịt chê lúa lép không ăn
Chuột chê nhà trống ra nằm bụi tre -
Em nay là gái chưa chồng
-
Còn đâu nay thiếp mai chàng
Dị bản
-
Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.Tiếc công mẹ đẻ cha nuôi
-
Ngồi buồn nghĩ chuyện xưa nay
-
Đi đâu mang sách đi hoài
-
Anh về cắm nọc căng dây
-
Nửa đêm chó sủa ngõ ngoài
-
Bánh tráng đem bán chợ chiều
-
Gà nhà đá gà tây
-
Chiều chiều vác cuốc đào lươn
-
Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.Thuyền em bán mấy anh mua cho
-
Vợ đôi chồng một lạ gì
Dị bản
Vợ đôi chồng một ra gì
Mỗi người mỗi bụng tao thích thì phá tan hoang
-
Suy bụng ta mà ra bụng người
-
Một chàng, hai thiếp khó phân
-
Nghề câu quăng được ăn cá lớn
Chú thích
-
- Gông xiềng
- Gông là một dụng cụ làm bằng gỗ hoặc tre, thường là rất nặng, để đeo vào cổ tội nhân ngày trước. Xiềng là sợi xích lớn có vòng sắt ở hai đầu để khoá chân tay người tù. Gông xiềng vì thế thường được dùng để chỉ ách nô lệ.
-
- Quạ
- Còn gọi là ác, loài chim có bộ lông màu đen đặc trưng, ăn tạp. Theo mê tín dân gian, quạ có thể đem lại điềm xui xẻo.
-
- Núp
- Nấp (phương ngữ).
-
- Tày
- Bằng (từ cổ).
-
- Ghe
- Thuyền nhỏ, thường đan bằng tre (gọi là ghe nan) hoặc bằng gỗ. Từ này đôi khi được dùng để chỉ tàu thuyền nói chung, nhất là ở vùng Trung và Nam Bộ.
-
- Bậu
- Cũng nói là em bậu, tiếng gọi người tiếp chuyện với mình, khác giới tính, có ý thương mến, thân mật. Cách xưng hô "qua, bậu" thường được dùng trong quan hệ vợ chồng, người yêu (phương ngữ Nam Bộ).
-
- Lăng loàn
- Có hành vi hỗn xược, không vào khuôn phép, bất chấp đạo đức, luân lí.
-
- Dầm
- Có nơi gọi là chầm, thanh gỗ ngắn, dẹt và to bản dần về một đầu, được cầm tay để chèo thuyền.
-
- Khi hát bài chòi, bài này được dùng để báo con Sáu Ghe.
-
- Khi hát bài chòi, bài này được dùng để báo con Nhứt Nọc.
-
- Khi hát bài chòi, bài này được dùng để báo con Bảy Thưa.
-
- Có bản chép: trắp.
-
- Khi hát bài chòi, bài này được dùng để báo con Nhứt Trò.
-
- Ni
- Này, nay (phương ngữ miền Trung).
-
- Nớ
- Kia, đó (phương ngữ Trung Bộ).
-
- Khi hát bài chòi, bài này được dùng để báo con Nhứt Nọc hoặc con Nhứt Trò.
-
- Khi hát bài chòi, bài này được dùng để báo con Nhì Bí.
-
- Bánh tráng
- Miền Trung và miền Nam gọi là bánh tráng, miền Bắc gọi là bánh đa. Đây một dạng loại bánh làm từ bột gạo, tráng mỏng, phơi khô, khi ăn có thể nướng giòn hoặc ngâm sơ với nước cho mềm để cuốn các thức ăn khác. Ngoài ra, bánh tráng còn có thể được làm với các thành phần khác để tạo thành bánh tráng mè, bánh tráng đường, bánh tráng dừa... mỗi loại có hương vị khác nhau.
-
- Khi hát bài chòi, bài này được dùng để báo con Nhì Bánh (Bánh Hai).
-
- Khi hát bài chòi, bài này được dùng để báo con Ba Gà.
-
- Lươn
- Loài cá nước ngọt, thân hình trụ, dài khoảng 24-40 cm, đuôi vót nhọn, thoạt nhìn có hình dạng như rắn. Lươn không có vảy, da trơn có nhớt, màu nâu vàng, sống chui rúc trong bùn ở đáy ao, đầm lầy, kênh mương, hay ruộng lúa. Lươn kiếm ăn ban đêm, thức ăn của chúng là các loài cá, giun và giáp xác nhỏ.
Ở nước ta, lươn là một loại thủy sản phổ biến, món ăn từ lươn thường được coi là đặc sản. Lươn được chế biến thành nhiều món ngon như: cháo lươn, miến lươn, lươn xào...
-
- Khi hát bài chòi, bài này được dùng để báo con Ngũ Trợt.
-
- Vãng lai
- Đi lại (từ Hán Việt).
-
- Khi hát bài chòi, bài này được dùng để báo con Ba Bụng.
-
- Mô
- Đâu, nào (phương ngữ Trung Bộ).
-
- Cầm cân nảy mực
- Trước đây khi xẻ gỗ (theo bề dọc), để xẻ được thẳng, người thợ cầm một cuộn dây có thấm mực tàu, kéo dây thẳng ra và nảy dây để mực dính vào mặt gỗ, tạo thành một đường thẳng. Cầm cân nảy mực vì thế chỉ việc bảo đảm cho sự ngay thẳng, công bằng.
-
- Câu quăng
- Cách câu cá dùng cần dài, mồi thường lớn (ếch, nhái), khi thả câu thì quăng thật xa bờ.
-
- Khi hát bài chòi, bài này được dùng để báo con Tam Quăng.