Cháy nhà lòi ra mặt chuột
Cháy nhà lòi ra mặt chuột
Dị bản
Cháy nhà ra mặt chuột
Cháy nhà mới ra mặt chuột
Cháy nhà lòi ra mặt chuột
Cháy nhà ra mặt chuột
Cháy nhà mới ra mặt chuột
No bụng đói con mắt
Tin bợm mất bò chẳng lo
Tin bạn mất vợ nằm co một mình
Khôn lanh làm bẽ mặt người
Đến khi bẽ mặt cười người khôn lanh
Bớ con đĩ chó mặt mâm
Mày mà hỗn ẩu tao bằm nát thây
– Bớ con đĩ ngựa chửi nhây
Dao tao bổ xuống thì mày tét hai
Cầu cho chóng tỏ mặt trời
Để ta thấy được con người bên sông
Sông sâu cá lội mất tăm
Chín tháng cũng đợi mười năm cũng chờ
– Sông sâu cá lặn vào bờ
Lấy ai thì lấy đợi chờ mà chi
Khôn ngoan hiện ra mặt
Què quặt hiện chân tay
Dầu chàng năm bảy mặt con
Thiếp đôi ba lứa vẫn còn nhớ nhau
Lựa dâu sâu con mắt,
Lựa rể xể cái môi
Trong ca dao tục ngữ, hình ảnh đào, lựu, mận, mơ... thường được dùng với tính ước lệ để chỉ đôi lứa yêu nhau.
Trong ca dao tục ngữ, hình ảnh đào, lựu, mận, mơ... thường được dùng với tính ước lệ để chỉ đôi lứa yêu nhau.
Về tên gọi, "bộ" đây có nghĩa là diễn xuất của nghệ sĩ đều phải phân đúng từng bộ diễn, nên gọi là "hát bộ", "diễn bộ", "ra bộ.. Gọi là “hát bội” là vì trong nghệ thuật hóa trang, đào kép phải đeo, phải giắt (bội) những cờ phướng, lông công, lông trĩ… lên người. Còn "tuồng" là do chữ "Liên Trường" (kéo dài liên tiếp thành một vở tuồng tích có khởi đầu truyện, có hồi kết cuộc, phân biệt với các ca diễn từng bài ngắn, từng trích đoạn), do ngôn ngữ địa phương mà thành "luông tuồng," "luôn tuồng..."
Xem vở hát bội Thần nữ dâng Ngũ Linh Kỳ.