Ngồi đống thóc, móc đống tiền
Tìm kiếm "Tiên Sa"
-
-
Ai che con mắt bậu đi
-
Đò đưa một chuyến năm tiền
Dị bản
Đò đưa một chuyến năm tiền
Đưa luôn ba chuyến trả tiền quan năm
-
Tiền vào như nước
Tiền vào như nước
-
Đen bạc đỏ tình
Đen bạc đỏ tình
-
Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi
Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi
Dị bản
-
Trèo lên cây bưởi hái bòng
-
Khúc sông quanh thuyền qua Vàm Tháp
-
Sông Tiền cá lội huyên thiên
-
Anh xuôi em vẫn trông chừng
Anh xuôi em vẫn trông chừng,
Trông mây, mây tản, trông rừng, rừng xanh.
Anh xuôi em đứng cửa ngăn,
Hai hàng nước mắt chảy quanh má hồng. -
Tấn thối lưỡng nan, cực khổ trăm bề
-
Ngẩn ngơ như chú bán gà
Ngẩn ngơ như chú bán gà
Tiền rưỡi chẳng bán, bán ba mươi đồng -
Bây giờ tiền hết gạo không
-
Trăm ơn không bằng hơn tiền
Trăm ơn không bằng hơn tiền
-
Me đừng mần đĩ
-
Nhát như cheo
-
Mê anh chẳng bởi túi tiền
Mê anh chẳng bởi túi tiền
Thấy anh lịch sự có duyên dịu dàng -
Ai chồng, ai vợ mặc ai
-
Sen mọc giữa đồng lòng sen trắng
-
Ngó lên cây cám, cám khô
Dị bản
Chú thích
-
- Bậu
- Cũng nói là em bậu, tiếng gọi người tiếp chuyện với mình, khác giới tính, có ý thương mến, thân mật. Cách xưng hô "qua, bậu" thường được dùng trong quan hệ vợ chồng, người yêu (phương ngữ Nam Bộ).
-
- Đồng bạc
- Tiền kim loại đúc bằng bạc, tỉ lệ pha chế là 90% bạc, nặng 27 gam, do Pháp cho lưu hành ở Đông Dương trước đây. Sau này, khi tái chiếm Đông Dương, Pháp cho đúc lọai tiền một đồng của Ngân hàng Đông dương, bằng hợp kim nhiều kền (nickel), quanh rìa có khía răng cưa nhỏ, to hơn và nặng hơn đồng tiền cũ.
-
- Đồng chì
- Tiền kim loại mệnh giá một xu do Pháp lưu hành ở Đông Dương khoảng năm 1936-1940, đúc bằng hợp kim có màu đen xám, mỏng, đường kính bằng một lóng tay, có lỗ tròn ở giữa.
-
- Tiền
- Năm 1439, vua Lê Thánh Tông quy định: 1 quan = 10 tiền = 600 đồng, gọi là tiền tốt hoặc tiền quý (quy định này ổn định cho đến năm 1945). Khoảng thế kỉ 18, trong dân gian xuất hiện cách tính tiền gián, mỗi quan tiền gián chỉ gồm 360 đồng.
-
- Đãy
- Cũng gọi là tay nải, cái túi to làm bằng vải, có quai để quàng lên vai, dùng để mang đi đường. Đây là vật dụng thường thấy ở những nhà sư khất thực.
-
- Bòng
- Một loại quả rất giống bưởi. Ở một số tỉnh miền Trung, người ta không phân biệt bưởi và bòng. Trong ca dao hay có sự chơi chữ giữa chữ "bòng" trong "đèo bòng" và quả bòng.
-
- Vàm Tháp
- Tên một con rạch chảy qua địa phận huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang.
-
- Tiền Giang
- Tên một nhánh của sông Cửu Long, gồm có bốn nhánh nhỏ hơn đổ ra biển Đông qua sáu cửa là Tiểu, Đại, Ba La, Hàm Luông, Cổ Chiên và Cung Hầu. Trên lãnh thổ Việt Nam, Tiền Giang chảy qua các tỉnh Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre và Trà Vinh.
-
- Tiến thoái lưỡng nan
- Tới lùi đều gặp khó khăn (thành ngữ Hán Việt). Ở Nam Bộ, thành ngữ này cũng được phát âm thành Tấn thối lưỡng nan.
-
- Me
- Mẹ (từ địa phương).
-
- Phạt vạ
- Hình phạt ở làng, xã nước ta thời phong kiến, thường là bằng tiền.
-
- Cheo
- Khoản tiền nhà trai nạp cho làng xã bên nhà gái khi làm lễ dạm hỏi theo tục lệ xưa.
-
- Cheo cheo
- Gọi tắt là cheo, một loài thú giống hoẵng và hươu nhưng nhỏ hơn nhiều, toàn thân phủ lông màu nâu đỏ, vùng ngực và dưới bụng có ba vệt lông trắng song song với thân, lông mịn, ngắn và bóng mượt.
-
- Rấp nước
- Ngập trong nước.
-
- Đồng Tháp Mười
- Một vùng đất ngập nước thuộc đồng bằng sông Cửu Long, trải rộng trên ba tỉnh Long An, Tiền Giang và Đồng Tháp, là vựa lúa lớn nhất của cả nước. Vùng này có khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen, vườn quốc gia Tràm Chim.
-
- Cám
- Một loại cây lớn cho quả có nhân cứng bằng ngón chân cái, phiến lá đầy lông vàng mình như cám. Quả cám non và hạt ăn được.
-
- Tân Hội
- Địa danh nay là một xã thuộc huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang.
-
- An Hội
- Địa danh trước đây là một xã thuộc quận Trúc Giang, nay thuộc địa phận tỉnh Bến Tre.
-
- Vĩnh Thạnh
- Chú thích này đang để ngỏ. Nếu bạn có thông tin về Vĩnh Thạnh, hãy đóng góp cho chúng tôi.