Trống Lâm Yên, chiêng Phước Kiều
Dị bản
Nhất trống Lâm Yên
Nhì chiêng Phước Kiều
Nhất trống Lâm Yên
Nhì chiêng Phước Kiều
Trồng khó, nhổ dễ
Thương vay khóc mướn
Thương chồng phải bồng con ghẻ
Trông như trông mẹ về chợ
Trống hèn hèn, kèn vất vơ
Tượng chết vì ngà, điểu chết vì lông
Ăn trông nồi, ngồi trông hướng
Gà trống nuôi con
Trai thương vợ mới
Gái nhớ tình xưa
Sinh ngã chi sơ, nhĩ vị sinh,
Nhĩ sinh vi hậu, ngã vi huynh.
Đồng thời cộng hưởng trân cam vị,
Hà nhẫn tương vong cốt nhục tình?
(Tớ đẻ trước khi chú chửa sinh
Sau khi sinh chú, tớ làm anh
Ngọt bùi chẳng nghĩ cùng nhau hưởng
Cốt nhục làm sao nỡ dứt tình?)
Bài thơ này được cho là có ý đả kích việc vua phế truất và giam giữ anh mình là thế tử Hồng Bảo cho đến chết.
Ải Nam Quan cách tỉnh thành (Lạng Sơn) 31 dặm về phía bắc, thuộc châu Văn Uyên, phía bắc giáp châu Bằng Tường tỉnh Quảng Tây nước Thanh, tức là chỗ mà người Thanh gọi Trấn Nam Quan. Cửa nầy dựng từ năm Gia Tĩnh nhà Minh, đến năm Ung Chính thứ 3 (1725) nhà Thanh, án sát tỉnh Quảng Tây là Cam Nhữ Lai tu bổ lại có tên nữa là "Ðại Nam Quan", phía đông là một dải núi đất, phía tây là một dải núi đá, đều dựa theo chân núi xây gạch làm tường, gồm 119 trượng, cửa quan đặt ở quãng giữa có biển đề "Trấn Nam Quan", dựng từ năm Ung Chính thứ 6 (1728) triều Thanh, có một cửa, có khóa, chỉ khi nào có công việc của sứ bộ mới mở. Bên trên cửa có trùng đài, biển đề 4 chữ "Trung ngoại nhất gia", dựng từ năm Tân Sửu [1781] đời Càn Long nhà Thanh. Phía bắc cửa có "Chiêu đức đài", đằng sau đài có "Ðình tham đường" (nhà giữ ngựa) của nước Thanh; phía nam có "Ngưỡng đức đài" của nước ta, bên tả bên hữu, có hai dãy hành lang, mỗi khi sứ bộ đến cửa quan thì dùng chỗ nầy làm nơi tạm nghỉ.
Trong văn học nghệ thuật, lãnh thổ nước ta thường được mô tả là kéo dài "từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau." Tuy nhiên, hiện nay ải Nam Quan lại thuộc về lãnh thổ Trung Quốc.
Mười hai bến nước, một con thuyền
Tình tự xa xôi, đố vẽ nên!
(Bỏ vợ lẽ cảm tác - Nguyễn Công Trứ)