Ai đem tôi đến chốn này
Bên kia thì núi bên này thì sông
Ai đem tôi đến đồng không
Để tôi vơ vẩn tôi mong tôi chờ
Tìm kiếm "đèn"
-
-
Ai xui tôi đến chốn này
Ai xui đất thấp trời cao
Trồng hoa hoa héo, trồng cây cây tàn -
Lễ lộc mang đến cửa quan
Lễ lộc mang đến cửa quan
Khác nào như thể mang than đốt lò -
Trông trời cho đến sáng mai
Trông trời cho đến sáng mai
Ra đường gặp mặt, trao vài ba câu
Câu vui lẫn với câu sầu
Góp vào trong cả miếng trầu em trao -
Mong sao đã đến tháng Giêng
-
Vật ngon đâu đến thứ ta
-
Bao giờ cho đến tháng mười
-
Bao giờ cho đến tháng mười
Bao giờ cho đến tháng mười
Thổi nồi cơm nếp vừa cười vừa ăn -
Mua bán chợ đen, thân quen nhiều ngách
Mua bán chợ đen, thân quen nhiều ngách
-
Lật đật cũng đến bên giang
-
Thanh Hà bước đến Lai Nghi
-
Mấy đời rồng đến nhà tôm
-
Ai đưa tôi đến chốn này
Ai đưa tôi đến chốn này
Bên kia nhà xác, bên này nhà điên -
Chồng em đi đến ải Lao
-
Dân ngu khu đen
Dị bản
Dân ngu cu đen
-
Bước chân đi đến nước người
Bước chân đi đến nước người
Thằng bé lên mười cũng gọi bằng anh -
Ra về vừa đến đất nhà
-
Ra về vừa đến cổng ngăn
-
Trông trời cho đến tháng mười
-
Đồ mặc thì đến phó may
Chú thích
-
- Trinh Sơn
- Tên nôm là làng Chiêng, nay thuộc địa phận xã Hoằng Giang, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Tại đây có đặc sản bún gọi là bún làng Chiêng. Bến đò ở đây cũng gọi là bến Chiêng.
-
- Trâu hạ địa
- Trâu bị bệnh lâu ngày.
-
- Rươi
- Một loại giun đất nhiều chân, thân nhiều lông tơ, thường sinh ra ở những gốc rạ mục ở những chân ruộng nước lợ. Tới mùa rươi (khoảng tháng 9, tháng 10 âm lịch), rươi sinh sản rất nhiều, bà con nông dân thường bắt về làm mắm ăn.
-
- Giang
- Sông lớn (từ Hán Việt).
-
- Thanh Hà
- Tên một ngôi làng ở Quảng Nam, nằm ngay bên bờ sông Thu Bồn, cách phố cổ Hội An chừng 3 km về hướng Tây. Làng có nghề làm gốm truyền thống từ đầu thế kỉ 16.
-
- Lai Nghi
- Tên một thôn gần phố cổ Hội An, thuộc xã Điện Nam, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Tại đây có di chỉ khảo cổ được cho là thuộc văn hóa Sa Huỳnh.
-
- Cẩm Phô
- Tên một làng có từ lâu đời thuộc địa phận phố cổ Hội An, Quảng Nam. Tại đây có đình và chợ cũng có tên là Cẩm Phô. Tên nhân vật Cẩm Phô trong tác phẩm Trại Hoa Vàng của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh chính là lấy từ địa danh này.
-
- Trôn
- Mông, đít, đáy (thô tục).
-
- Ải lao
- Cửa ải giáp nước Ai-Lao (Lào); nghĩa rộng là nơi hẻo lánh xa xôi. (Từ điển văn liệu - Long Điền Nguyễn Văn Minh)
-
- Khu
- Đít, mông (phương ngữ).
-
- Đọi
- Cái chén, cái bát (phương ngữ một số vùng ở Bắc Trung Bộ).
-
- Lụy
- Nước mắt (phương ngữ Nam Bộ, nói trại từ lệ).
-
- Phó
- Thợ.