Ngẫu nhiên

Chú thích

  1. Chừ
    Giờ. Bây chừ nghĩa là "bây giờ" (phương ngữ Trung và Nam Bộ).
  2. Xâu
    Cũng gọi là sưu, món tiền mà người đàn ông từ mười tám tuổi trở lên phải nộp (sưu thế), hoặc những công việc mà người dân phải làm cho nhà nước phong kiến hay thực dân (đi xâu).
  3. Mao
    Một cách gọi của hào.
  4. Đâu, nào (phương ngữ Trung Bộ).
  5. Cho tinh thần
    Cách nói của người miền Trung, có thể hiểu thành “cho lên tinh thần, cho (có vẻ) mạnh mẽ.”
  6. Trất
    Quách (phương ngữ Trung Bộ).
  7. Nớ
    Kia, đó (phương ngữ Trung Bộ).
  8. Phụ mẫu
    Cha mẹ (từ Hán Việt).
  9. Chi
    Gì (phương ngữ Trung và Nam Bộ).
  10. Bích là bức tường. Dặm bích, theo văn cảnh, chỉ đường xa, trúc trắc.
  11. Dùn
    Chùng (phương ngữ Trung và Nam Bộ).
  12. Nhá
    Nhai (phương ngữ)
  13. Thục nữ
    Người con gái hiền dịu, nết na (từ Hán Việt).
  14. Nỏ
    Không, chẳng (phương ngữ Trung Bộ).
  15. Toóc
    Rạ (phương ngữ miền Trung).
  16. Tao nôi
    Sợi dây treo nôi để đưa. Tao (tau) có nghĩa là tua, giải, dây.
  17. Có bản chép: dùn. Dùndùi đều có nghĩa là chùng.
  18. Văn Điển
    Địa danh nay là một thị trấn thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội. Tại đây có nghĩa trang Văn Điển, một nghĩa trang lớn (rộng 182.304m2) được xây dựng vào năm 1957 và đóng cửa năm 2010.