Thiếp xa chàng khóc no lại nín
Để tìm người ước định gia cang
Tìm kiếm "giã giò"
-
-
Giã chày một
-
Nghiêng vai giã bạn tách mình
-
Cá vàng bụng bọ
Cá vàng bụng bọ
-
Da mồi tóc sương
Dị bản
Tóc bạc da mồi
Da mồi tóc bạc
-
Trăm cái đớn, nghìn cái đau
Trăm cái đớn, nghìn cái đau
Không bằng một cối gạo sâu giã đầy -
Già này già đắng già cay
-
Đằng đông hừng sáng mất rồi
Đằng đông hừng sáng mất rồi
Xin chào cô bác, giã người tôi thương -
Trẻ khôn ra già lú lại
Trẻ khôn ra
Già lú lại -
Khen ai khéo tạc bình phong
-
Đông Ngô, Gia Cát đánh lộn nhau
-
Trẻ vui nhà già vui chùa
Trẻ vui nhà, già vui chùa
-
Tre khóc măng
Tre khóc măng
-
Trẻ được manh áo, già được bát canh
Trẻ được manh áo
Già được bát canhDị bản
Già được bát canh
Trẻ manh áo mới
-
Anh tới nơi đây nhắm hướng đắp nền
-
Người già mà lấy vợ tơ
Người già mà lấy vợ tơ
Như liều thuốc độc để hờ bên thân -
Ra về giã bạn ai ơi
Ra về giã bạn ai ơi
Giã chốn bạn ngủ, giã nơi bạn nằm -
Thịt cá là hương hoa, tương cà là gia bản
-
Sự thật che sự bóng
Sự thật che sự bóng
-
Chết trẻ khỏe ma, chết già lú lẫn
Chú thích
-
- Gia cương
- Những giềng mối, kỉ cương trong gia đình, hiểu theo nghĩa hẹp chỉ tình cảm vợ chồng. Cũng đọc là gia cang.
-
- Mô
- Đâu, nào (phương ngữ Trung Bộ).
-
- Chày giã gạo
- Ngày xưa người ta giã gạo trong cối, dùng chày. Chày là một cây gỗ cứng, nặng, đầu nhẵn, phần giữa thuôn nhỏ (gọi là cổ chày).
-
- Mẩy
- To lớn, nở nang (thường dùng để nói về trái cây hay hạt).
-
- Giã
- Như từ giã. Chào để rời đi xa.
-
- Da mồi tóc sương
- Da lốm đốm những chấm màu nâu nhạt như mai con đồi mồi, tóc bạc như sương tuyết; đây là hình ảnh để tả người già (cũng có cách nói da mồi tóc bạc, tóc bạc da mồi).
-
- Quế
- Một loại cây rừng, lá và vỏ có tinh dầu thơm. Vỏ quế ăn có vị cay, là một vị thuốc quý (Quế chi) trong các bài thuốc Đông y. Trong văn học cổ, cây quế thường tượng trưng cho sự thanh cao, đẹp đẽ.
-
- Bình phong
- Bức vách làm bằng các tấm gỗ, mây tre đan hoặc gạch đất. Ngoài tác dụng chắn gió hoặc ngăn không gian trong nhà, bình phong còn dùng để trang trí.
-
- Đông Ngô
- Một trong ba nước tạo thế chân vạc trong thời kì Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Người đặt nền móng cho Đông Ngô là Tôn Kiên, một tướng nhà Hán từng tham gia liên minh chống Đổng Trác. Đông Ngô tồn tại từ năm 222 đến năm 280 thì mất vào tay nhà Tây Tấn.
Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu ở nước ta chính là chống lại ách đô hộ của Đông Ngô.
-
- Gia Cát Lượng
- Tên chữ là Khổng Minh, biệt hiệu là Ngọa Long (rồng nằm), quân sư của Lưu Bị và thừa tướng của nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa. Ông giỏi cầm quân, có tài nội trị, ngoại giao, lại hết lòng trung thành, được đời sau gọi là "vạn đại quân sư" (vị quân sư muôn đời). Ảnh hưởng của Gia Cát Lượng trong dân gian rất lớn - những người có trí tuệ xuất chúng thường được xưng tụng là Khổng Minh tái thế.
-
- Giả đò
- Giả vờ (phương ngữ Trung và Nam Bộ).
-
- Gia bản
- Gốc của nhà (từ Hán Việt).
-
- Chết trẻ khỏe ma, chết già lú lẫn
- Già trẻ cũng đều chết, có chết trẻ cũng không nên tiếc. (Tục ngữ, cổ ngữ, gia ngôn - Huình-Tịnh Paulus Của)