Đêm khuya gà gáy rân trời
Bầm gan nát ruột vì lời em than
Tìm kiếm "gà trống"
-
-
Chọc tức em nên em phải kêu trời
-
Ở nhà mới bước chân ra
-
Cả kêu kìa hỡi bạn lành
Cả kêu kìa hỡi bạn lành
Phải duyên thì kết phải tình thì trao
Em đây chưa có nơi nào
Anh muốn nhào vô gá nghĩa biết mà đặng không? -
Mình ơi! Đừng đặng cá quên nơm
-
Gá duyên, anh giữ em gìn
-
Đôi ta gá nghĩa giữa đồng
-
Kiểng kia ai để bìm leo
-
Đêm nằm nghĩ tức, em muốn đem đổ phứt xuống sàn
Đêm nằm nghĩ tức, em muốn đem đổ phứt xuống sàn
Không có anh vô gá nghĩa, dẫu cơm vàng cũng không ăn. -
Tôi than với mình hủy hủy hoài hoài
-
Gà cồ mà gáy đầu hôm
-
Gà mái gáy gở
-
Nàng đà gá nghĩa với qua
-
Te tái như gà mái mắc đẻ
Te tái như gà mái mắc đẻ
-
Quằn quằn như ngọn cần câu
-
Vắng chủ nhà, gà vọc niêu tôm
Vắng chủ nhà, gà vọc niêu tôm
Dị bản
Vắng chủ nhà gà mọc đuôi tôm
-
Con gà tức nhau tiếng gáy
Con gà tức nhau tiếng gáy
-
Đầu già nhưng đít chẳng già
-
Nửa đêm gà gáy le te
-
Đàn bà năm bảy đàn bà
Chú thích
-
- Gá nghĩa
- Kết nghĩa (gá nghĩa vợ chồng, gá nghĩa anh em), tiếng miền Nam còn đọc trại thành gá ngãi.
-
- Ga chó đòi
- Gà chó đuổi. Đây là một cách nói ở Bắc Trung Bộ để chỉ thái độ hốt hoảng.
-
- Đặng
- Được, để, nhằm (từ cũ, phương ngữ).
-
- Nơm
- Dụng cụ bắt cá, được đan bằng tre, hình chóp có miệng rộng để úp cá vào trong, chóp có lỗ để thò tay vào bắt cá.
-
- Gá duyên
- Kết thành nghĩa vợ chồng.
-
- Lậu
- Để lộ (phương ngữ Nam Bộ, nguyên là âm Hán Việt của chữ lậu 漏).
-
- Luống chịu
- Đeo đẳng mãi hoàn cảnh không may mà đành phải chấp nhận (phương ngữ Nam Bộ).
-
- Kiểng
- Cảnh (phương ngữ Trung và Nam Bộ). Chữ "Cảnh" là tên của Nguyễn Phúc Cảnh (con cả của chúa Nguyễn Ánh), người được đưa sang Pháp làm con tin để đổi lấy sự giúp đỡ đánh nhà Tây Sơn, vì vậy được gọi trại ra thành "kiểng" để tránh phạm húy.
-
- Loàn
- Loạn, không theo khuôn phép. Nếu dùng cho phụ nữ, từ này thường mang nghĩa "hư hỏng, không đứng đắn."
-
- Biểu
- Bảo (phương ngữ Trung và Nam Bộ).
-
- Khoai lang
- Một loại cây nông nghiệp với rễ củ lớn, chứa nhiều tinh bột, có vị ngọt, gọi là củ khoai lang. Nhân dân ta trồng và sử dụng khoai lang làm lương thực, tận dụng cả phần củ (rễ), thân, và lá.
-
- Gà cồ
- Gà trống lớn.
-
- Gà mái gáy gở
- Chuyện ít xảy ra, dân gian coi là điểm gở. Nghĩa bóng chê trách việc phụ nữ can thiệp vào chuyện đàn ông.
-
- Đà
- Đã (từ cổ, phương ngữ).
-
- Qua
- Từ người lớn dùng để tự xưng một cách thân mật với người nhỏ, hoặc cách tự xưng có đôi chút tính chất khách quan, nhưng thân tình (Từ điển từ ngữ Nam Bộ - Huỳnh Công Tín).
-
- Ngầy ngà
- Rầy rà, phiền nhiễu.
-
- Gà lôi
- Tên chung của một số giống chim cùng loại với gà, sống hoang. Thường gặp nhất ở nước ta có lẽ là gà lôi lông trắng, có lưng trắng, bụng đen, đuôi dài.
-
- Cựa
- Mẩu sừng mọc ở sau chân gà trống hoặc một vài loài chim khác, dùng để tự vệ và tấn công. Trong trò đá gà, người ta thường mua cựa sắt tra vào chân gà hoặc chuốt cựa gà thật bén.
-
- Khi hát bài chòi, bài này được dùng để báo con Ông Ầm.