Tìm kiếm "dầu tim"
-
-
Bởi anh không nghe nàng nên nên mang hoạn họa
-
Má đừng khắc bạc con dâu
-
Làm dâu cha mẹ chồng có chừng, có đỗi
-
Bà già mặc áo bông chanh
-
Muốn nói không làm mẹ chồng mà nói
Muốn nói không làm mẹ chồng mà nói
-
Trước làm nàng dâu, sau mới làm mẹ chồng
Trước làm nàng dâu, sau mới làm mẹ chồng
-
Bắt chấy cho mẹ chồng, thấy bồ nông dưới bể
Dị bản
-
Mẹ anh dữ lắm em ơi
-
Chồng ghét thì ra, mụ gia ghét thì vào
-
Ớ con kia mày đừng chót mỏ nói rân
-
Áo mặc sao qua khỏi đầu
-
Dâu kia hết lá vì tằm
Dâu kia hết lá vì tằm
Nỗi sầu biết gỡ mấy năm cho rồi. -
Mượn đầu heo nấu cháo
Mượn đầu heo nấu cháo
-
Không đầu không đũa
Không đầu không đũa
-
Ngày mùa tưới đậu trồng khoai
Ngày mùa tưới đậu trồng khoai
Ngày ba tháng tám mới ngồi mà ăn. -
Nước đâu cũng chảy về nguồn
Nước đâu cũng chảy về nguồn
Thương anh đến nỗi liệt giường xanh xao
Em đau em cũng hết mau
Gần anh bữa trước, bữa sau em hết liền -
Thương tằm cởi áo bọc dâu
-
Phất phơ ngọn cỏ gió lùa
Phất phơ ngọn cỏ gió lùa
Thấy em cười gượng anh chua xót lòng -
Trăm dâu đổ đầu tằm
Trăm dâu đổ đầu tằm
Chú thích
-
- Bà gia
- Mẹ chồng hoặc mẹ vợ (cách gọi của một số địa phương miền Trung).
-
- Ngầy
- Phiền nhiễu, bực mình.
-
- Thiện ác đáo đầu chung hữu báo, cao phi viễn tẩu dã nan tàng
- Một câu trong sách Minh Tâm Bửu Giám, có nghĩa là: Làm điều thiện hay điều ác thì sớm muộn cũng đều có báo ứng, cao bay xa chạy cũng khó trốn thoát.
-
- Không dạ oán thiên
- Không (có lòng) căm hận ông trời.
-
- Khắc bạc
- Khe khắt và ác nghiệt.
-
- Đỗi
- Độ, chừng, mức (quá đỗi, đỗi đường).
Tình ý theo người đi một đỗi
Một đỗi, dài hơn bốn chục năm
(Nhớ có lần, trên Bắc khuya, nghe một lão đàn hát - Tô Thùy Yên)
-
- Hẹ
- Một loại rau được dùng nhiều trong các món ăn và các bài thuốc dân gian Việt Nam.
-
- Bồ nông
- Một loài chim săn cá, có chiếc mỏ dài và túi cổ họng lớn đặc trưng để bắt con mồi.
-
- Bắt chấy cho mẹ chồng, thấy bồ nông dưới bể
- Con dâu ít khi quan tâm đến mẹ chồng. Theo nhà nghiên cứu Hoàng Tuấn Công: “[nàng dâu] tay thì rẽ tóc nhưng mắt lại ngóng nhìn tận đẩu tận đâu; nhìn thấy cả những thứ chẳng liên quan gì đến công việc của mình.”
-
- Chộ
- Thấy (phương ngữ Bắc Trung Bộ).
-
- Ba ba
- Động vật họ rùa mai mềm, thường có kích cỡ nhỏ hơn rùa, sống ở các vùng nước ngọt (hồ, ao, sông ngòi, đầm, v.v.). Ở nước ta có 5 loài rùa mai mềm: ba ba Nam Bộ, ba ba gai, giải, ba ba trơn, và giải sin hoe. Ba ba có bốn chân, không có đuôi, đầu có vẩy nhỏ, miệng nhiều răng.
-
- Đa đa
- Còn gọi là gà gô, một loài chim rừng, thường sống trên cây hoặc trong các bụi rậm trên núi cao, ăn sâu bọ, đuôi ngắn. Đa đa thường bị săn bắt để lấy thịt.
-
- Le le
- Tên một loài chim gần giống vịt trời, hay kiếm ăn ở vùng đồng ruộng hay bưng biền, gặp nhiều ở vùng Đồng Tháp Mười.
-
- Kèo
- Thanh bằng tre hay gỗ từ nóc nhà xuôi xuống đỡ các tay đòn hay xà gỗ.
-
- Xà gồ
- Cũn gọi là đòn tay, thanh cứng (ngày xưa thường làm bằng gỗ hoặc tre) được đặt nằm ngang để đỡ các bộ phận bên trên của một công trình xây dựng (nhà cửa, đền chùa...).
-
- Tầm vông
- Một loài cây thuộc họ tre, có khả năng chịu khô hạn khá tốt, ưa ánh sáng dồi dào. Thân cây gần như đặc ruột và rất cứng, không gai, thường dùng trong xây dựng, sản xuất chiếu và làm hàng thủ công mỹ nghệ. Ngoài việc sử dụng làm vật liệu xây dựng như những loài tre khác, do độ bền cao, đặc biệt là khả năng dễ uốn cong nên tầm vông còn được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác.
-
- Chồng ghét thì ra, mụ gia ghét thì vào
- Khi chồng giận dữ thì nên tránh đi, còn khi mẹ chồng la mắng thì nên biết chịu đựng làm lành.
-
- Nói rân
- Nói nhiều, nói liên hồi.
-
- Áo mặc sao qua khỏi đầu
- Con cháu không khi nào khôn ngoan hơn ông bà cha mẹ. Câu này thường được các bậc ông bà cha mẹ dùng khi răn dạy con cháu.
-
- Tằm
- Còn gọi là tằm tơ, ấu trùng của loài bướm tằm. Tằm ăn lá dâu tằm và nhả tơ thành kén. Tằm đã sẵn sàng nhả tơ được gọi là tằm chín, có màu vàng óng hoặc đỏ nâu bóng, trong suốt. Tơ tằm dùng để dệt lụa và có giá trị kinh tế cao.