Những bài ca dao - tục ngữ về "bò":
-
-
Trâu thì kho
Trâu thì kho
Bò thì tái
Muống thì vừa
Cải thì nhừ -
Trâu nghiến hàm, bò bạch thiệt
-
Tướng người trán ngắn đầu to
Tướng người trán ngắn, đầu to
Quanh năm chỉ biết chăn bò, chăn trâu -
Thấy bở cứ đào mãi
Thấy bở cứ đào mãi
-
Trâu năm sáu tuổi còn nhanh
-
Đo bò làm chuồng
Đo bò làm chuồng
-
Mất bò mới lo làm chuồng
Mất bò mới lo làm chuồng
-
Yếu trâu hơn khỏe bò
Yếu trâu hơn khỏe bò
-
Bới bèo ra bọ
Bới bèo ra bọ
-
Ai bì anh có tiền bồ
-
Ngựa ô chẳng cưỡi, cưỡi bò
Chú thích
-
- Sọt
- Đồ đựng đan bằng tre hoặc nứa, có mắt thưa.
-
- Nứa
- Loài cây cùng họ với tre, mình mỏng, gióng dài, mọc từng bụi ở rừng, thường dùng để đan phên và làm các đồ thủ công mĩ nghệ. Ống nứa ngày xưa cũng thường được dùng làm vật đựng (cơm, gạo, muối...).
-
- Bồ
- Đồ cỡ lớn đựng thóc lúa, thường đan bằng tre.
-
- Bạch thiệt
- Lưỡi trắng (chữ Hán).
-
- Chiêm
- (Lúa hay hoa màu) gieo cấy ở miền Bắc vào đầu mùa lạnh, khô (tháng mười, tháng mười một) và thu hoạch vào đầu mùa nóng, mưa nhiều (tháng năm, tháng sáu), phân biệt với mùa. Đây cũng là cách gọi tắt của "lúa chiêm." Theo sách Vân Đài Loại Ngữ của Lê Quý Đôn, người Việt trước đây đã học cách trồng một số giống lúa gieo vào mùa đông, thu hoạch vào mùa hạ từ người Chiêm Thành, nên gọi là lúa chiêm hay lúa chăm.
-
- Bì
- Sánh bằng.
-
- Tảo tần
- Cũng như tần tảo, chỉ người phụ nữ khéo thu vén công việc trong nhà. Tần 苹 là bèo, tảo 藻 là rong, hai thứ rau cỏ mọc dưới nước, người Trung Hoa cổ dùng vào việc cúng tế. Thơ "Thái tần" trong Kinh Thi ca ngợi người vợ biết chu toàn việc cúng tế tổ tiên, viết: "Vu dĩ thái tần, nam giản chi tân. Vu dĩ thái tảo, vu bỉ hành lạo" (Hái bèo ở đâu, bên bờ khe nam. Hái rong ở đâu, bên lạch nước kia). "Tảo tần" còn chỉ sự vất vả cực khổ.