Trần Khánh Dư là danh tướng nước ta. Ông dòng dõi tôn thất nhà Trần nên được phong tước Nhân Huệ vương, được Thượng hoàng Trần Thánh Tông yêu quý nhận làm con nuôi. Cuộc đời Trần Khánh Dư trải qua nhiều thăng trầm: Làm võ tướng được thăng tới Phó đô tướng quân; lại có thời gian phạm tội, bị truất hết chức tước và tịch thu sản nghiệp, phải về quê ở Chí Linh làm nghề bán than. Sau được phục chức, ông góp công rất lớn trong cuộc chiến chống giặc Nguyên-Mông lần thứ ba. Dân gian có truyền tụng câu ca dao về những ngày bĩ cực của ông ở Chí Linh.
Máu bò cũng như tiết dê
Trong đom đóm, ngoài bó đuốc
Giếng đâu thì ếch đó
Mồm ăn thì có, mồm nói thì không
Được bạc thì sang,
Được vàng thì lụi
Được bạc thì sang, được vàng thì lụn bại
Viêm khớp đớp vào tim
Bàn độc chen chân chó nhảy ngồi
Mồ chiều xanh lạnh lửa ma trơi
Dậu chưa đổ đã bìm chen lấn
Huyệt chửa đào xong đã quỷ cười
(Chờ đợi nghìn năm - Mai Thảo)
Anh Tố ơi con mắt anh không sáng cũng không nhèm
Suốt đời anh không biết ăn kem Bờ Hồ
(Vũ Bằng)
Ngày hai bữa rau ta có muối
Ngày hai buổi, không tìm củ pầu, củ nâu
Có bắp xay độn gạo no lâu,
Ðường ngõ từ nay không cỏ rậm
(Dọn về làng - Nông Quốc Chấn)
Cùng với bánh chưng, bánh giầy có thể tượng trưng cho quan niệm về vũ trụ của người Việt xưa. Bánh có màu trắng, hình tròn, được coi là đặc trưng cho bầu trời trong tín ngưỡng của người Việt. Có ý kiến lại cho rằng bánh chưng và bánh giầy tượng trưng cho dương vật và âm hộ trong tín ngưỡng phồn thực Việt Nam.
"Nhưng bánh này [bánh khoái] ngon và được chuộng, một phần lớn cũng vì có bánh giầy cắt nhỏ - thứ bánh giầy Mơ, ăn mềm mà có rắc đậu ở trên mặt, chứ không phải là thứ bánh giầy to, nhẵn, bóng những mỡ, rất phổ thông hiện giờ, mà người ta vẫn gọi là bánh giầy Quán Gánh."
Bình luận