Toàn bộ nội dung
-
-
Người còn ở Cầu Rào, răng đã vào Cầu Đất
-
Khớp đớp tim
Dị bản
Viêm khớp đớp vào tim
-
Con gà béo bán bên Ngô, con gà khô bán láng giềng
-
Vườn em đã có choẻn cau
Vườn em đã có choẻn cau
Nhà anh có chiếc cơi son đợi chờ
Anh về thưa mẹ với thầy
Anh sang làm rể tết nầy là xong -
Chuông kêu ra rả
-
Bốn ông đập đất một ông phất cờ
-
Năm trước được cau năm sau được lúa
Năm trước được cau
Năm sau được lúa -
Thái Bình có chú Phạm Tuân
Dị bản
Hoan hô đồng chí Phạm Tuân
Bay vào vũ trũ một tuần về ngay
-
Thái Bình có cái cầu Bo
-
Tháo khăn quàng, choàng khăn đẻ
Tháo khăn quàng, choàng khăn đẻ
-
Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.Học trò đi mò con gái
Học trò đi mò con gái
Thầy ở nhà xách dái chạy theo -
Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.Học trò đi mò cá sặc
-
Học trò đi vùa bánh cúng
-
Đời ôi nhiều nỗi bợn nhơ
-
Một đêm chẳng biết mấy chồng
-
Cu cờm cu ngói cu xanh
-
Ra vào làm bộ hung hăng
Ra vào làm bộ hung hăng
Xét ra mới biết là thằng dọn cơm -
Đáng thương mấy chú dọn bàn
-
Lúa một chục trả một thiên
Chú thích
-
- Răng đi trước, môi lả lướt theo sau
- Chỉ những người răng hô (vẩu).
-
- Người còn ở cầu Rào, răng đã vào cầu Đất
- Chỉ những người răng hô (vẩu).
-
- Khớp đớp tim
- Người bị viêm khớp có nguy cơ bị các vấn đề về tim mạch.
-
- Ngô
- Trung Quốc. Thời Lê - Mạc, dân ta gọi nước Trung Quốc là Ngô, gọi người Trung Quốc là người Ngô.
-
- Thái Bình
- Địa danh nay là một tỉnh ven biển ở đồng bằng Bắc Bộ, cách thủ đô Hà Nội khoảng 110 km. Phần đất thuộc tỉnh Thái Bình ngày nay trước đây thuộc về trấn Sơn Nam. Tới năm Thành Thái thứ hai (1890) tỉnh Thái Bình được thành lập. Tỉnh có nhiều khu du lịch và danh lam thắng cảnh nổi tiếng như bãi biển Đồng Châu, cồn Vành, chùa Keo... Các ngành nghề truyền thống như chạm bạc, làm chiếu ở đây cũng khá phát triển. Ngoài ra, Thái Bình còn được mệnh danh là Quê Lúa.
-
- Cầu Bo
- Tên dân gian của cầu Độc Lập bắc qua sông Trà Lý, xưa thuộc làng Bo, tỉnh Thái Bình.
-
- Cá sặc
- Một loại cá đồng, có rất nhiều ở vùng Tây Nam Bộ vào mùa nước nổi. Người dân Nam Bộ thường đánh bắt cá sặc để làm khô cá, mắm sặc, hoặc nấu thành nhiều món ăn ngon như gỏi, cháo, canh chua bông súng...
-
- Vùa
- Gom góp hết về phía mình. Từ này ở miền Trung và miền Nam được phát âm thành dùa.
-
- Mã tà
- Lính cảnh sát thời thuộc địa. Nguồn gốc của từ này đến nay vẫn chưa thống nhất. Có ý kiến cho rằng từ này có gốc từ tiếng Mã Lai là mata-mata, có nghĩa là "cảnh sát," lại có người cho rằng xuất xứ từ này là matraque, tiếng Pháp nghĩa là cái dùi cui.
-
- Phao
- Quăng, ném (từ cũ).
-
- Chà Và
- Việt hóa từ âm chữ Java, chỉ đảo Java ở Indonesia. Nhưng do từ xưa, người Việt chưa phân biệt rõ về địa lý và nhân chủng của khu vực biển đảo phía nam nên dùng từ "người Chà Và" để gọi chung những người có nguồn gốc từ Ấn Độ, Malaysia, Indonesia di cư đến Việt Nam.
-
- Ma Ní
- Còn gọi Ma Ni, tức người từ Manille (thủ đô Philippines, xưa ta gọi là Phi Luật Tân, Lữ Tống), trước làm lính thuộc địa của Tây Ban Nha, được Pháp thuê trong thời kì đô hộ nước ta.
-
- Nhiễu điều
- Tấm nhiễu màu đỏ, dùng phủ lên những đồ vật quý để trang trí và che bụi.
-
- "Tinh thần khoa trương, tự hào của người lưu dân cũng được thấy biểu lộ trong ngôn ngữ thường nhật bằng cách ngoa ngữ, nghĩa là họ nói quá đi. (...) Thí dụ như 10 giạ lúa thì gọi là "một trăm lúa"; còn 100 giạ thì gọi là "một thiên lúa", tức 1000 giạ." (Văn truyền khẩu trên đất Đồng Nai - Nguyễn Văn Hầu)