Vô thủ, vô nhĩ, vô vĩ, vô tâm
Chốn ở sơn lâm hay ăn thịt sống.
Tìm kiếm "cầu kiều"
-
-
Sông tròn vành vạnh, núi lạnh như tiền
-
Thoạt đẻ thì mọc hai sừng
-
Cha mẹ có tóc, đẻ con trọc đầu
-
Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.Hai tay nắm lấy khư khư
-
Hai bên hai cánh cửa
-
Ruột xoắn lò xo
-
Con chi nhiều nhất thế gian
-
Phục phà phục phịch
-
Phất cờ cắm ở trên đầu
-
Con từ thân mẹ đẻ ra
-
Sông không đến
-
Mấy mươi con mắt
-
Cây chi xanh xanh
-
Đầu đội chiếc lọng xanh
-
Không mắt, không mũi, không tai
-
Hai mặt mà mắt miệng không
-
Một cổ năm đầu mọc ra
-
Mỏ nhọn lưng dài
-
Hai người xưa ở hai non
Chú thích
-
- Vô thủ, vô vĩ, vô nhĩ, vô tâm
- Không đầu, không đuôi, không tai, không tim.
-
- Sơn lâm
- Núi rừng (từ Hán Việt). Cũng nói san lâm hoặc lâm san.
-
- Bánh trôi nước
- Một loại bánh làm bằng bột gạo nếp, hình tròn, nhân đường phèn, trên rắc vừng hoặc sợi dừa nạo. Bánh trôi cùng với bánh chay thường được ăn trong dịp Tết Hàn thực vào mùng 3 tháng 3 âm lịch hàng năm.
Ở miền Nam có một món ăn tương tự là chè trôi nước (cũng gọi là chè xôi nước), nhưng nhiều nước đường hơn, có khi cho thêm nước cốt dừa.
-
- Đàng
- Đường, hướng (phương ngữ Trung và Nam Bộ).
-
- Lọng
- Đồ dùng để che phía trên đầu, gần giống cái dù nhưng kích thước lớn hơn, hình tròn, phẳng, có cán dài để cầm, thường được sử dụng trong nghi lễ hoặc đám rước, để thể hiện địa vị xã hội. Ngày xưa, lọng được sử dụng cho vua, quan, chức sắc; ngày nay, lọng chủ yếu được sử dụng trong các nghi lễ tôn giáo.
Kết cấu của lọng thường bao gồm một khung bằng tre nứa, có thể giương lên, xếp lại dễ dàng. Mặt trên lọng lợp bằng giấy phết sơn ta để chống thấm nước. Lọng còn thường được trang trí nhiều màu sắc và họa tiết tùy theo địa vị của người sử dụng.
-
- Bình vôi
- Ngày xưa nhân dân ta thường hay ăn trầu với cau và vôi. Bình vôi là dụng cụ bằng gốm hay kim loại để đựng vôi ăn trầu, đôi khi được chế tác rất tinh xảo, và tùy theo hình dạng mà cũng gọi là ống vôi.