Chiều tà giục ngựa bôn ba
Nghe em đã lấy người ta mất rồi.
Tìm kiếm "mặt"
-
-
Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.Con gái mười bảy mười ba
Con gái mười bảy mười ba
Đêm nằm với mẹ chuột tha mất lồn -
Bắt tận tay, day tận trán
Bắt tận tay, day tận mặt
-
Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.Chẳng đẻ chẳng thương
-
Đầu thì cõng chúa
-
Lui lui ớ bạn lui lui
-
Loẹt quẹt như đuôi gà thiến
-
Đường cái đất thịt đã trơn lại trợt
-
Trống trên lầu vội đổ
-
Đời phải đời thạnh trị
-
Nực cười chữ nãi là bèn
-
Ông gì khi chết không chôn
-
Giấu chân lẫn cật cho tài
Giấu chân lẫn cật cho tài,
Mất hai miếng ấy nằm dài mà đo -
Bốn giờ cắp nón đi ra
Bốn giờ cắp nón đi ra,
Mặt chó không biết, mặt gà cũng không -
Một mẹ sinh được ngàn con
-
Có chân mà chẳng biết đi
-
Da em trắng trẻo mịn màng
-
Trời mưa trời gió
Trời mưa trời gió
Vác đó đi đơm
Trở về ăn cơm
Trở ra mất đó
Kể từ ngày thương đó, đó ơi
Ðó chưa thưa được một lời cho đây ngheDị bản
-
Cây đa cũ, bến đò xưa
-
Cầu đây có gái bán hàng
Chú thích
-
- Đồ
- Từ tục, chỉ bộ phận sinh dục của người phụ nữ.
-
- Chúa
- Chủ, vua.
-
- Sa
- Rơi xuống (từ Hán Việt).
-
- Áo dà
- Áo nâu, thường là trang phục của người tu hành.
-
- Cương thường
- Cũng đọc là cang thường, cách nói tắt của tam cương ngũ thường, một khái niệm về đạo lí của Nho giáo trong chế độ phong kiến dành cho nam giới. Tam cương nghĩa là ba giềng mối (cương là đầu mối của lưới, nắm được cương thì các mắt lưới sẽ giương lên), gồm có quân thần (vua tôi), phụ tử (cha con), và phu phụ (chồng vợ). Ngũ thường (năm đức tính phải có) gồm: Nhân (đức khoan dung), lễ (lễ độ), nghĩa (đạo nghĩa), trí (trí tuệ) và tín (lòng thành thật).
Trong ca dao - dân ca, đạo cang thường thường dùng để chỉ tình cảm vợ chồng.
-
- Chun
- Chui (phương ngữ).
-
- Thối lai
- Chú thích này đang để ngỏ. Nếu bạn có thông tin về Thối lai, hãy đóng góp cho chúng tôi.
-
- Tơ hồng
- Xem chú thích Nguyệt Lão.
-
- Hồi quân
- Gọi binh lính về.
-
- Thạnh trị
- Thịnh trị (phương ngữ Nam Bộ).
-
- Nhơn đạo
- Nhân đạo (phương ngữ Trung và Nam Bộ).
-
- Nãi
- Bèn (chữ Hán 乃).
-
- Chi
- Gì (phương ngữ Trung và Nam Bộ).
-
- Bình vôi
- Ngày xưa nhân dân ta thường hay ăn trầu với cau và vôi. Bình vôi là dụng cụ bằng gốm hay kim loại để đựng vôi ăn trầu, đôi khi được chế tác rất tinh xảo, và tùy theo hình dạng mà cũng gọi là ống vôi.
-
- Đó
- Dụng cụ đan bằng tre hoặc mây, dùng để bắt tôm cá.
-
- Răng
- Sao (phương ngữ Trung Bộ).
-
- Con bóng
- Một cách gọi dân gian của mặt trời và thời khắc trong ngày.
-
- Cau
- Loại cây nhiều đốt, thân nhỏ và cao vút, có quả dùng để ăn với trầu.
-
- Trầu
- Còn gọi là trầu không, một loại dây leo dùng làm gia vị hoặc làm thuốc. Lá trầu được nhai cùng với vôi tôi hay vôi sống và quả cau, tạo nên một miếng trầu. Ở nước ta có hai loại trầu chính là trầu mỡ và trầu quế. Lá trầu mỡ to bản, dễ trồng. Trầu quế có vị cay, lá nhỏ được ưa chuộng hơn trong tục ăn trầu.
Người xưa có phong tục mời ăn trầu khi gặp nhau. Trầu cau tượng trưng cho tình yêu đôi lứa, vợ chồng, nên là một lễ vật không thể thiếu trong các dịp cưới hỏi.
Nghe nghệ sĩ nhân dân Thu Hiền hát bài Hoa cau vườn trầu.