Tìm kiếm "đi chơi"

Chú thích

  1. Chựa
    Chữa (cách phát âm của người Huế).
  2. Có thể là thuốc rê hoặc thuốc xỉa.
  3. Thỉ
    Một chút, một xíu (phương ngữ Bắc Trung Bộ).
  4. Mạ
    Mẹ (phương ngữ Bắc Trung Bộ).
  5. Xắp
    Cắt bằng kéo (phương ngữ Trung Bộ).
  6. Me
    Mẹ (từ địa phương).
  7. Phạt vạ
    Hình phạt ở làng, xã nước ta thời phong kiến, thường là bằng tiền.
  8. Cheo
    Khoản tiền nhà trai nạp cho làng xã bên nhà gái khi làm lễ dạm hỏi theo tục lệ xưa.
  9. Cầu Long Biên
    Cây cầu thép đầu tiên bắc qua sông Hồng tại Hà Nội, do Pháp xây dựng (1898 - 1902), là cây cầu sắt dài thứ nhì thế giới thời bấy giờ (sau cầu Brooklyn ở Mỹ). Cầu ban đầu mang tên viên Toàn quyền Đông Dương là Paul Doumer, dân gian hay gọi là cầu sông Cái, cầu Bồ Đề, cầu Dốc Gạch. Năm 1954, cầu được đổi tên thành cầu Long Biên. Là một cây cầu lâu năm và có giá trị lịch sử, hiện nay có nhiều đề xuất tu sửa, cải tạo cầu Long Biên.

    Cầu Long Biên hồi đầu thế kỉ XX

    Cầu Long Biên hồi đầu thế kỉ 20

  10. Đanh
    Đinh (phương ngữ).
  11. Hòa An
    Một xã thuộc thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. Vùng này trước kia có nghề trồng và làm thuốc lá với thương hiệu thuốc lá Hòa An nổi tiếng một thời, nay không còn.
  12. Đày
    Đày đọa, dày vò.
  13. Tày
    Bằng (từ cổ).
  14. Tỉa
    Trồng bằng cách gieo hạt (bắp, đậu...). Ở một số vùng từ nãy cũng gọi là trỉa.
  15. Độ
    Đậu, đỗ (cách phát âm của một số địa phương Bắc Trung Bộ).
  16. Ỉa (phương ngữ Bắc Trung Bộ).
  17. Câu này có lẽ là từ Kinh Thi: Tri ngã giải, vị ngã tâm ưu, bất tri ngã giả, vị ngã hà cầu (Người hiểu ta thì nói lòng ta ưu sầu, người không hiểu ta, thì nói ta đang tìm kiếm gì đó).
  18. Hiệp
    Họp, hợp (sum họp, hòa hợp) (phương ngữ Nam Bộ).
  19. Ăn nói cơ cầu
    Ăn nói rắc rối, phức tạp (phương ngữ Nam Bộ).