Đàn đâu mà khảy tai trâu,
Đạn đâu bắn sẻ, gươm đâu chém ruồi.
Đàn đâu mà khảy tai trâu
Dị bản
Đàn cầm đâu gẩy tai trâu,
Đạn đâu bắn sẻ, gươm đâu chém ruồi.
Đàn đâu mà khảy tai trâu,
Đạn đâu bắn sẻ, gươm đâu chém ruồi.
Đàn cầm đâu gẩy tai trâu,
Đạn đâu bắn sẻ, gươm đâu chém ruồi.
Tới đây xứ sở lạ lùng
Chim kêu cũng sợ, cá vùng cũng ghê
Tới đây xứ sở lạ lùng
Con chim kêu phải sợ, con cá vùng phải kinh
Ai đi gánh vác non sông
Để ai chất chứa sầu đông vơi đầy
Năm 1890, người Pháp đã xây dựng ở đây một ngọn hải đăng sớm nhất và hiện đại nhất Đông Dương. Hải đăng cao 118 m so với mực nước biển. Đứng từ trên đỉnh núi dưới chân ngọn hải đăng nhìn xuống, Cù Lao Xanh trông như một bức tranh với màu xanh chủ đạo trải dài từ những ngọn dừa đong đưa trong gió, lan tỏa trên những cây bàng non chạy dọc bờ biển và ngút ngát trên mặt biển mênh mang bất tận. Bãi trước là cát trắng nhìn vào đất liền, nơi cư dân trên đảo sinh sống, còn bãi sau toàn đá. Những tảng đá khổng lồ xếp chồng lên nhau quanh năm chống chọi với gió hú và sóng gầm.
Ngày nay, địa danh Gia Định chỉ còn dùng để chỉ khu vực trung tâm quận Bình Thạnh của Thành phố Hồ Chí Minh.
"Bờ biển nầy mỗi năm được phù sa bồi thêm cho rộng ra hàng mấy ngàn thước. Phù sa là đất bùn mềm lủn và không bao giờ thành đất thịt được để ta hưởng nếu không có rừng mắm mọc trên đó cho chắc đất. Một khi kia cây mắm sẽ ngã rạp. Giống tràm lại nối ngôi mắm. Rồi sau mấy đời tràm, đất sẽ thuần, cây ăn trái mới mọc được."