Nhất chờ, nhì đợi, tam mong
Tứ thương, ngũ nhớ, lục, thất, bát mong, cửu thập tìm
Tìm kiếm "chợ Tết"
-
-
Trông cho quan cấm đường đi
-
Xin cho có trước, có sau
Xin cho có trước, có sau
Bõ công ăn ở với nhau từng ngày -
Xin cho thấy mặt nhau liền
Xin cho thấy mặt nhau liền
Thấy thì khỏe mạnh, thuốc tiên không bằng -
Thà cho vàng, không ai dẫn đàng đi buôn
-
Cầu cho chóng tỏ mặt trời
Cầu cho chóng tỏ mặt trời
Để ta thấy được con người bên sông -
Báo cho lũ giặc gần xa
Báo cho lũ giặc gần xa
Đất ta ta ở, ruộng ta ta cày -
Dù cho nợ kéo nợ đòi
Dù cho nợ kéo nợ đòi
Phong lưu vẫn giữ cái nòi phong lưu -
Ngán cho cái kiếp con người
Ngán cho cái kiếp con người
Tài tình cho lắm để trời bắt ghen -
Phá cho bứt lộ thành mương
-
Dầu cho năm lọc bảy lừa
Dầu cho năm lọc bảy lừa
Giàu sang tại số, nên hư tại mình -
Dù cho tuổi bảy mươi tròn
-
Kêu cho thấu, tấu cho thông
Kêu cho thấu, tấu cho thông
-
Mần cho lắm ăn mắm với cà
-
Kê chớ lông già, cà chớ lông non
-
Khen cho chàng đã to gan
-
Lấy chỗ nọ đập chỗ kia
Lấy chỗ nọ đập chỗ kia
-
Dù cho cho đến bao giờ
-
Nói cho đôi chối lôi thôi
-
Gạo chợ, nước sông, củi đồng, nồi đất
Gạo chợ, nước sông, củi đồng, nồi đất
Dị bản
Gạo chợ, nước sông, củi đồng, trầu miếng
Chú thích
-
- Ni
- Này, nay (phương ngữ miền Trung).
-
- Đàng
- Đường, hướng (phương ngữ Trung và Nam Bộ).
-
- Lộ
- Đường cái, đường đi lại (từ Hán Việt).
-
- Mương
- Đường nước do con người đào để dẫn nước.
-
- Từ mẫu
- Mẹ hiền (từ Hán Việt).
-
- Mần
- Làm (phương ngữ Trung và Nam Bộ). Như mần ăn, mần việc, đi mần...
-
- Kê
- Cây lương thực cùng họ với lúa, quả rất nhỏ, thường gọi là hạt, màu vàng, tập trung thành một bông dài.
-
- Lông
- Trồng (phương ngữ Bắc Trung Bộ).
-
- Vời
- Khoảng giữa sông.
-
- Yếm
- Trang phục mặc trong của phụ nữ ngày xưa. Yếm là một tấm vải hình thoi hoặc hình vuông có sợi dây để quàng vào cổ và buộc vào sau lưng, dùng để che ngực, thường được mặc chung với áo cánh và áo tứ thân. Trong ca dao ta thường gặp hình ảnh yếm đào hay yếm thắm, cùng có nghĩa là yếm màu đỏ.
-
- Chữ đồng
- Từ cụm từ Hán Việt "đồng tâm đái," hoặc "dải đồng," chỉ sợi thắt lưng ngày xưa có hai dải lụa buộc lại với nhau. Văn chương cổ dùng từ "chữ đồng" hoặc "đạo đồng" để chỉ sự kết nguyền chung thủy của vợ chồng.
Đã nguyền hai chữ đồng tâm
Trăm năm thề chẳng ôm cầm thuyền ai
(Truyện Kiều)
-
- Đôi chối
- Phân rõ phải trái với nhau trước người làm chứng.