Tiền vào quan như than vào lò
Tiền vào quan như than vào lò
Dị bản
Của vào quan như than vào lò.
Tiền vào quan như than vào lò
Của vào quan như than vào lò.
Tiện đây ăn một miếng trầu
Hỏi rằng quê quán ở đâu chăng là?
Tiền một đồng mà đòi ăn hồng một hột
Tiền quý, quỳ tiến
Tiền nào xỏ không lọt chuỗi
Tiền là gạch, ngãi là vàng
Muốn bán vàng mua ngãi, ngại chàng giá cao
Tiễn anh lên bến ô tô,
Đêm về em khóc tồ tồ cả đêm
Tiền trao ra gà bắt lấy
Ném tiền qua cửa sổ
Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.
Vân Tiên ngồi núp bụi môn
Chờ khi trăng lặn mò lồn Nguyệt Nga
Nguyệt Nga chẳng nói chẳng la
Vân Tiên được mợn mò ba bốn lần
Một tiền gà,
Ba tiền thóc
Người xưa có phong tục mời ăn trầu khi gặp nhau. Trầu cau tượng trưng cho tình yêu đôi lứa, vợ chồng, nên là một lễ vật không thể thiếu trong các dịp cưới hỏi.
Nghe nghệ sĩ nhân dân Thu Hiền hát bài Hoa cau vườn trầu.
Khăn nhỏ, đuôi gà cao
Lưng đeo dải yếm đào
Quần lĩnh, áo the mới
Tay cầm nón quai thao
(Chùa Hương - Nguyễn Nhược Pháp)
Đối với người dân Nam Bộ, truyện Lục Vân Tiên có sức ảnh hưởng rất lớn, được xem là hơn cả Truyện Kiều của Nguyễn Du.
Kiều Nguyệt Nga được người dân Nam Bộ xem là biểu tượng của lòng chung thủy.