Tới đây xứ sở lạ lùng
Chim kêu cũng sợ, cá vùng cũng ghê
Tới đây xứ sở lạ lùng
Dị bản
Tới đây xứ sở lạ lùng
Con chim kêu phải sợ, con cá vùng phải kinh
Tới đây xứ sở lạ lùng
Chim kêu cũng sợ, cá vùng cũng ghê
Tới đây xứ sở lạ lùng
Con chim kêu phải sợ, con cá vùng phải kinh
Lẳng lơ mới có con bồng
Nhu mì như chị nằm không cả đời.
Một đêm là năm trống canh
Tôi kể ngọn ngành cho chúng bạn nghe:
Canh một thì đi cất te
Canh hai trở về nấu cám lợn ăn
Canh ba đổ gạo vô đâm
Canh tư nhấm trấu bắc hầm nồi ngô
Canh năm chợp mắt lơ mơ
Chồng vừa vào rờ, gà gáy rạng đông
Năm canh nỏ bén hơi chồng
Vì con mụ cả, khổ không hỡi trời!
Cái cảnh chồng chung cực lắm chị em ơi!
Kinh Xáng mới đào, tàu Tây mới chạy
Thương em thương đại, đừng ngại gần xa
Anh xa em vì bởi thế gian
Cho nên nước mắt chảy tràn năm canh
Ngày nay, địa danh Gia Định chỉ còn dùng để chỉ khu vực trung tâm quận Bình Thạnh của Thành phố Hồ Chí Minh.
Đoạn trường thay lúc phân kì
Vó câu khấp khểnh, bánh xe gập ghềnh
(Truyện Kiều)
Người vào chung gối loan phòng
Nàng ra tựa bóng đèn chong canh dài
(Truyện Kiều)
Ruột tằm ngày một héo hon
Tuyết sương ngày một hao mòn mình ve
(Truyện Kiều)
Theo học giả Vương Hồng Sển, địa danh Châu Đốc có nguồn gốc từ tiếng Khmer moat-chrut, nghĩa là "miệng heo."