Công anh bắt tép nuôi cò
Cò ăn cò lớn, cò dò lên cây
Công anh bắt tép nuôi cò
Dị bản
Tiếc công anh bắt tép nuôi cò
Cò ăn cò lớn, cao giò bò bay
Biết rằng nông nỗi thế nầy
Thì ông đặp chết từ ngày cò con
Công anh bắt tép nuôi cò
Cò ăn cò lớn, cò dò lên cây
Tiếc công anh bắt tép nuôi cò
Cò ăn cò lớn, cao giò bò bay
Biết rằng nông nỗi thế nầy
Thì ông đặp chết từ ngày cò con
Trèo non mới biết non cao
Nuôi con mới biết công lao mẹ già
Trời hè lắm trận mưa rào
Gặt sớm phơi sớm liệu sao cho vừa
Khuyên em chớ ngại nắng mưa
Của chồng công vợ bao giờ quên nhau.
Gác chuông Kẻ Thượng,
Hương án Xa Lang,
Tam quan Tự Đồng
Bước chân lên cửa tam quan
Thấy người tri kỉ khôn ngoan có tài
Cho nên em chẳng lấy ai
Dốc lòng chờ đợi một vài ba năm
Chuông vàng gác cửa tam quan
Đêm nằm tưởng nhớ người ngoan em phiền
Con đi mười mấy năm trời,
Một thân, một bóng, nửa đời gió sương.
Thầy đừng nhớ, mẹ đừng thương,
Cầm như đồng kẽm ngang đường bỏ rơi!
Thầy mẹ ơi, thầy mẹ ơi,
Tiếc công thầy mẹ đẻ người con hư!
(Thư gửi thầy mẹ - Nguyễn Bính)
Xem vở cải lương Cờ nghĩa giồng Sơn Quy nói về cuộc khởi nghĩa Trương Định.
Về tên hiệu của ông, một số sử sách chép rằng đó là do ông có làn da ngăm đen. Theo Việt điện u linh tập, theo thuyết Ngũ hành, Dịch lý thì màu đen tượng trưng cho nước, mà Mai Thúc Loan vốn xuất thân ở gia đình nấu muối vùng ven biển nên có thể ông lấy hiệu Hắc Đế để hợp với mệnh của mình.