Ăn trước mà lại ăn thừa
Mỗi ngày hai bữa sớm, trưa nhọc nhằn
Tìm kiếm "An Cựu"
-
-
Ăn thì cúi trốc, kéo nốc thì than
-
Ăn lúc đói, nói lúc say
-
Ăn cơm với mắm thì ngắm về sau
Dị bản
Ăn cơm mắm, thấm về lâu.
-
Ăn rau thì chịu ăn rau
-
Ăn chanh ngồi gốc cây chanh
-
Ân tình rày đã hết trông
-
Ăn xoài lấy hột mà ương,
-
Ăn cơm tao mày không biết lo
-
Ăn miếng trả miếng
Ăn miếng trả miếng
-
Ăn đã vậy, múa gậy làm sao
Ăn đã vậy,
Múa gậy làm sao -
Ăn một bát cháo, chạy ba quãng đồng
-
Ăn thật làm dối
Ăn thật làm dối
-
Ăn trên ngồi trốc
Ăn trên ngồi trốc
-
Ăn trắng mặc trơn
Ăn trắng mặc trơn
-
Ăn ốc nói mò
-
Ăn không ngồi rồi
Ăn không ngồi rồi
-
Ăn cơm trước kẻng
-
Ăn cháo đá bát
Ăn cháo đá bát
Dị bản
Ăn cháo đái bát
-
Ăn có kêu, làm có mượn
Ăn có kêu, làm có mượn
Dị bản
Ăn có mời, làm có khiến
Chú thích
-
- Trốc
- Đầu, sọ (phương ngữ).
-
- Nốc
- Cổ ngữ Việt chỉ thuyền, ghe. Ngày nay chỉ thuyền nhỏ, còn dùng ở miền Bắc Trung Bộ.
-
- Mợ
- Mỡ (phương ngữ).
-
- Cội
- Gốc cây.
-
- Rày
- Nay, bây giờ (phương ngữ).
-
- Ngãi nhơn
- Nghĩa nhân (phương ngữ Nam Bộ).
-
- Ương
- Ươm hạt.
-
- Khổng
- Không.
-
- Kẻng
- Vật bằng kim loại, dùng đánh ra tiếng để báo hiệu. Ngày xưa khi chưa có đồng hồ, chưa có loa đài, dân ta thường đặt một cái kẻng để khi có việc gì thì gõ kẻng báo mọi người đến họp. Lao động ở Hợp tác xã thì khi nào có tiếng gõ kẻng là đến giờ mọi người nghỉ làm để ăn cơm. Thành ngữ ăn cơm trước kẻng chỉ người lười nhác, ăn cơm trước trong khi người khác đang lao động. Ngày nay câu thành ngữ này mang một nghĩa khác, dùng để chỉ những cặp nam nữ có quan hệ tình dục trước hôn nhân.