Tìm kiếm "đi đêm"
-
-
Đi ngang nhà nhỏ
-
Đi đâu, nón cụ quai tơ
-
Đi đâu lướt thướt la tha
-
Đi đâu hớt hải hớt hơ
Đi đâu hớt hải hớt hơ
Hay là mất vợ, ngẩn ngơ đi tìm? -
Đi lương khoán ước nặng nề
-
Đi đâu mà vội mà vàng
Đi đâu mà vội mà vàng
Ngã năm bảy cái lại càng thêm lâu -
Đi đâu mang sách đi hoài
-
Đi đàng phải bịt khăn đen
-
Đi đò tát nước cho chuyên
-
Đi thì sợ gai mồng tơi
-
Đi vô đi ra cũng thằng cha hồi nãy
Đi vô đi ra cũng thằng cha hồi nãy
-
Đi ve vẩy, về gãy lưng
-
Đi đâu sao chẳng thấy về
Đi đâu sao chẳng thấy về
Hay là thuốc lú bùa mê ai cầm -
Đi buôn nhớ phường , đi đường nhớ lối
Đi buôn nhớ phường
Đi đường nhớ lối -
Đi ngang thấy tấm lụa đào
Đi ngang thấy tấm lụa đào
Muốn mua mà sợ giá cao nhiều tiền -
Đi buôn nói ngay bằng đi cày nói dối
Đi buôn nói ngay bằng đi cày nói dối
-
Đi buôn bữa lỗ bữa lời
-
Đi việc làng giữ lấy họ
Đi việc làng giữ lấy họ
Đi việc họ giữ lấy anh em -
Đi qua đi lại hàng dừa
Đi qua đi lại hàng dừa
Lấy ai có chửa đổ thừa cho tôi
Chú thích
-
- Núi Sam
- Tên chữ là Vĩnh Tế Sơn hay Ngọc Lãnh Sơn, một ngọn núi nằm trong vùng Bảy Núi, trước thuộc xã Vĩnh Tế, nay là phường Núi Sam, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang. Trên và quanh núi Sam có nhiều chùa miếu, trong đó nổi tiếng nhất là miếu Bà Chúa Xứ, chùa Tây An, lăng Thoại Ngọc Hầu, chùa Phước Điền (còn gọi Chùa Hang)...
-
- Thoại Ngọc Hầu
- (1761-1829) Tên thật là Nguyễn Văn Thoại hay Nguyễn Văn Thụy, một danh tướng nhà Nguyễn. Ông là người có công rất lớn trong việc khai khẩn vùng Châu Đốc-An Giang hiện nay, với các công trình đào kênh Vĩnh Tế, làm đường Núi Sam-Châu Đốc, lập nhiều làng xã... Sau khi mất, ông được an táng trong lăng dưới chân núi Sam, người dân cũng gọi là lăng Ông Lớn.
-
- Phụ mẫu
- Cha mẹ (từ Hán Việt).
-
- Phòng loan
- Phòng của đôi vợ chồng, nhất là vợ chồng mới cưới. Cũng có thể hiểu là phòng của người phụ nữ. Xem thêm chú thích Loan.
Người vào chung gối loan phòng
Nàng ra tựa bóng đèn chong canh dài
(Truyện Kiều)
-
- Đặng
- Được, để, nhằm (từ cũ, phương ngữ).
-
- Nón cụ
- Loại nón quai thao dùng cho cô dâu đội ngày trước.
-
- Yếm
- Trang phục mặc trong của phụ nữ ngày xưa. Yếm là một tấm vải hình thoi hoặc hình vuông có sợi dây để quàng vào cổ và buộc vào sau lưng, dùng để che ngực, thường được mặc chung với áo cánh và áo tứ thân. Trong ca dao ta thường gặp hình ảnh yếm đào hay yếm thắm, cùng có nghĩa là yếm màu đỏ.
-
- Khóa ước
- Thuế khóa nói chung.
-
- Công giáo
- Còn được gọi là Thiên Chúa giáo, Kitô giáo hoặc đạo Giatô, một tôn giáo có niềm tin và tôn thờ đức Chúa Trời, Giêsu, các thánh thần. Chữ công có nghĩa là chung, phổ quát, đón nhận mọi người chứ không riêng cho dân tộc hay quốc gia nào. Xuất hiện ở nước ta từ khoảng thế kỉ 16, Công giáo phát triển khá mạnh cho đến ngày nay.
-
- Nhà chung
- Nơi ở của các giáo sĩ Thiên chúa giáo.
-
- Có bản chép: trắp.
-
- Khi hát bài chòi, bài này được dùng để báo con Nhứt Trò.
-
- Đàng
- Đường, hướng (phương ngữ Trung và Nam Bộ).
-
- Điều
- Một loại cây nhỏ cho quả có nhiều lông, màu đỏ, trong có nhiều hạt nhỏ. Từ hạt điều chiết xuất được một chất màu vàng đỏ (gọi là màu điều), được dùng để nhuộm vải. Vải được nhuộm điều thường gọi là vải điều.
-
- Khi hát bài chòi, bài này được dùng để báo con Cửu Điều.
-
- Chuyên
- Chăm chỉ.
-
- Mồng tơi
- Một số địa phương phát âm thành "mùng tơi" hay "tầm tơi", loại dây leo quấn, mập và nhớt. Lá và đọt thân non của mồng tơi thường được dùng để nấu canh, ăn mát và có tính nhuận trường. Nước ép từ quả dùng trị đau mắt.
-
- Ngậm hột thị
- Ấp úng, nói không thành tiếng, không nên lời, thường vì lúng túng hay sợ hãi, giống như ngậm hạt thị trong mồm.
-
- Vời
- Khoảng giữa sông.