Anh xuôi em vẫn trông chừng,
Trông mây, mây tản, trông rừng, rừng xanh.
Anh xuôi em đứng cửa ngăn,
Hai hàng nước mắt chảy quanh má hồng.
Tìm kiếm "đưa về dinh"
-
-
Thân em như cải mùa đông
-
Khen ai khéo nặn nên dừa
-
Rau dừa chấm với mắm kho
-
Dẫu rằng như đũa so le
Dẫu rằng như đũa so le
Muốn so đôi khác sợ e không bằng -
Muốn trong bậu uống nước dừa
-
Ngọn dừa bóng ngả mái tranh
-
Tới đây ngồi tạm lá dừa
Tới đây ngồi tạm lá dừa
Chiếu trải mặc chiếu anh chưa dám ngồi -
Trồng dừa ra đọt chặt tàu
Trồng dừa ra đọt chặt tàu
Sợ anh đổi dạ quay đầu bỏ emDị bản
Trồng dừa ra đọt chặt tàu
Sợ em đổi dạ tham giàu bỏ anh
-
Còn duyên nón vải quai tơ
Còn duyên nón vải quai tơ
Hết duyên nón lá quai dừa cũng xong -
Dì Hai ơi hỡi dì Hai
-
Ví dầu ví dẫu ví dâu
-
Làm biếng lấy miệng mà đưa
-
Đũa tre một chiếc khó cầm
Đũa tre một chiếc khó cầm
Thương nhau phải tính, thương thầm khó thươngDị bản
Đũa mun một chiếc khó cầm
Duyên đây không kết, mai mốt tầm khó raĐũa tre một chiếc khó cầm
Nằm đêm nghĩ lại thương thầm bạn xưa
-
Trồng tre trồng trúc trồng dừa
Trồng tre, trồng trúc, trồng dừa
Muốn nên cơ nghiệp thì chừa lang vân -
Ngó lên đám bắp trổ cờ
-
Tay bưng dưa giá, cá chiên
Tay bưng dưa giá, cá chiên
Chồng thanh, vợ lịch mãi nhìn quên ăn -
Thuyền đua bè sậy cũng đua
-
Đôi ta làm bạn thong dong
-
Nói cho lắm cũng nước mắm dưa cải
Nói cho lắm cũng nước mắm dưa cải
Nói cho phải cũng dưa cải nước mắm
Chú thích
-
- Ngồng
- Thân non của một số cây như cải, thuốc lá... mọc cao lên và ra hoa. "Ngồng" cũng có nghĩa là trổ hoa ở các loại cây này.
-
- Rau dừa
- Cũng gọi là cây hoa giếng, một loại cây thân thảo mọc bò, nổi trên mặt nước nhờ có phao xốp màu trắng, kết thành bè như rau muống, thường gặp ở các ao hồ. Trước đây những năm mất mùa, nhân dân ta thường vớt rau dừa về ăn độn.
-
- Mắm kho
- Còn gọi canh mắm, tên gọi của một món ăn sử dụng nguyên liệu chính là mắm (mắm bò hóc, mắm cá các loại), nấu nước đậm vị và khá sánh đặc, ăn kèm với các loại rau nhúng, chấm, chần, tương tự như cách ăn lẩu, thịnh hành tại nhiều vùng trong cả nước, đặc biệt là ở miền Nam.
-
- Bậu
- Cũng nói là em bậu, tiếng gọi người tiếp chuyện với mình, khác giới tính, có ý thương mến, thân mật. Cách xưng hô "qua, bậu" thường được dùng trong quan hệ vợ chồng, người yêu (phương ngữ Nam Bộ).
-
- Lang vân
- Lang chạ, trắc nết.
-
- Cỏ tranh
- Loại cỏ thân cao, sống lâu năm, có thân rễ lan dài, ăn sâu dưới đất. Lá mọc đứng, cứng, gân nổi, dáng lá hẹp dài, mép lá rất sắc, có thể cứa đứt tay. Ở nhiều vùng quê, nhân dân ta thường đánh (bện) cỏ tranh thành tấm lợp nhà. Tro của cỏ tranh có vị mặn, vì vậy thú rừng thường liếm tro cỏ tranh thay cho muối.
-
- Bánh tráng
- Miền Trung và miền Nam gọi là bánh tráng, miền Bắc gọi là bánh đa. Đây một dạng loại bánh làm từ bột gạo, tráng mỏng, phơi khô, khi ăn có thể nướng giòn hoặc ngâm sơ với nước cho mềm để cuốn các thức ăn khác. Ngoài ra, bánh tráng còn có thể được làm với các thành phần khác để tạo thành bánh tráng mè, bánh tráng đường, bánh tráng dừa... mỗi loại có hương vị khác nhau.
-
- Ví dầu
- Nếu mà, nhược bằng (từ cổ). Cũng nói là ví dù.
-
- Làm biếng lấy miệng mà đưa
- Lười thì hay khoác lác, lấp liếm. Tương tự câu Mồm miệng đỡ tay chân.
-
- Cờ
- Bông (hoa) của các loại cây như mía, lau, ngô...
-
- Sậy
- Loại cây thuộc họ lúa, thân rỗng, thường mọc dày đặc thành các bãi sậy.
-
- Bởi chưng
- Bởi vì (từ cổ).