Sống để dạ, chết mang theo
Tìm kiếm "sông Tranh"
-
-
Sóng trước đổ đâu, sóng sau đổ đó
Sóng trước đổ đâu,
Sóng sau đổ đó -
Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi
Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi
Dị bản
-
Sống quê cha, ma quê chồng
Sống quê cha, ma quê chồng
-
Sống lâu lên lão làng
Sống lâu lên lão làng
-
Sống mỗi người một nết
Sống mỗi người một nết
Chết mỗi người một tật -
Sống mỗi người một nhà
Sống mỗi người một nhà
Già mỗi người một mồ -
Sống gởi nạc, thác gởi xương
Sống gởi nạc, thác gởi xương
-
Sống đi Volga, chết làm ma Mai Dịch
-
Sống chẳng được nhờ, chết phải để tang
Sống chẳng được nhờ, chết phải để tang
-
Sống cậy nhà, già cậy mồ
Sống cậy nhà, già cậy mồ
Dị bản
Sống ở nhà, già ở mồ
-
Khôn sống mống chết
-
Ham sống sợ chết
Ham sống sợ chết
-
Nước sông công lính
Nước sông công lính
Dị bản
Nước sông công tù
-
Người sống hơn đống vàng
Người sống hơn đống vàng
-
Kiếm sống qua ngày
Kiếm sống qua ngày
Dị bản
Kiếm tiền độ nhật
-
Dừa Sông Cầu
-
Nếp sống xôi mô rền
-
Trôi sông lạc chợ
Trôi sông lạc chợ
-
Cơm sống vì nồi, không sống vì vung
Cơm sống vì nồi, không sống vì vung
Chú thích
-
- Đãy
- Cũng gọi là tay nải, cái túi to làm bằng vải, có quai để quàng lên vai, dùng để mang đi đường. Đây là vật dụng thường thấy ở những nhà sư khất thực.
-
- Volga
- Một hiệu xe sang trọng của Nga, trước đây chỉ dành cho cán bộ cấp cao của chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
-
- Mai Dịch
- Tên một nghĩa trang nay thuộc phường Mai Dịch, quận Cầu Giấy, Hà Nội. Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, nghĩa trang chỉ dành cho cán bộ cấp cao của chính phủ và những người được cho là có đóng góp nhiều cho đất nước.
-
- Mống
- Dại dột (từ cổ).
-
- Sông Cầu
- Một địa danh thuộc tỉnh Phú Yên, nay là thị xã cực bắc của tỉnh. Tại đây trồng rất nhiều dừa và có nhiều sản vật từ dừa. Sông Cầu cũng có nhiều lễ hội tiêu biểu mang đậm bản sắc văn hoá địa phương như lễ hội cầu ngư, lễ hội Sông nước Tam Giang được tổ chức vào mồng 5 và mồng 6 tháng Giêng âm lịch...
-
- Củ đậu
- Một loại cây dây leo cho củ to, bột, nhiều nước, vị ngọt, thường được ăn sống, đôi khi được chấm muối hoặc với nước chanh và ớt bột. Người ta cũng nấu củ đậu dưới dạng xúp, món xào. Miền Trung và miền Nam gọi củ đậu là sắn dây hoặc sắn nước.
-
- Phường Lụa
- Địa danh trước thuộc thôn Ngân Sơn, xã An Thạch, nay thuộc thị trấn Chí Thạnh, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên. Phường Lụa nổi tiếng bánh tráng và sắn.
-
- Tuy Hòa
- Một địa danh nay là thành phố trực thuộc tỉnh Phú Yên, được mệnh danh là vựa lúa của miền Trung. Tại đây có nhiều thắng cảnh tự nhiên tuyệt đẹp do thiên nhiên ban tặng, những dòng sông uốn lượn quanh dãy Trường Sơn, tạo nên nhiều đầm, phá, vịnh, vũng tuyệt đẹp.
-
- Bông vải
- Một loại cây thấp, được trồng từ rất sớm. Hoa bông mới trổ có màu trắng sữa, sau chuyển thành màu trắng phấn. Tiếp đó xuất hiện múi bông, sau 6 đến 9 tuần thì múi bông chín muồi chuyển sang màu nâu, khi nở lộ ra chất sợi mềm màu trắng. Sợi này là lông dài, mọc trên vỏ của hạt bông. Người ta thu hoạch bông để kéo sợi, dệt thành vải.
-
- Hòa Đa
- Tên một thôn nay thuộc địa phận xã An Mỹ, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên. Tại đây có món bánh tráng Hòa Đa mịn đều, dẻo thơm, không có vị chua và ít bị dính khi nhúng nước để cuốn thức ăn, là một đặc sản nổi tiếng của tỉnh Phú Yên.
-
- Mô
- Đâu, nào (phương ngữ Trung Bộ).
-
- Xôi rền
- Xôi dẻo, ngon, do được nấu kĩ.
-
- Phèn chua
- Một loại muối có tinh thể to nhỏ không đều, không màu hoặc trắng, cũng có thể trong hay hơi đục. Người ta dùng phèn chua để đánh nước cho trong hoặc làm thuốc giữ màu trong quá trình nhuộm vải.