Mật ngọt càng tổ chết ruồi
Những nơi cay đắng là nơi thật thà
Tìm kiếm "mặt mỏng"
-
-
Mát mày mát mặt
Mát mày mát mặt
-
Mặt em rỗ có ngày lì
-
Mặt trời tang tảng rạng đông
Mặt trời tang tảng rạng đông
Chàng ơi trở dậy ra đồng kẻo trưa
Phận hèn bao quản nắng mưa
Cày sâu bừa kỹ được mùa có khi -
Mất trâu mất ruộng không màng
-
Mắt gì cách gối hai gang
-
Mặt trời nửa buổi xiên xiên
-
Mất một anh sẽ đền ba
Mất một anh sẽ đền ba
Khăn này có mất thì ta đền vàng
– Đền vàng em chẳng lấy vàng
Khăn này có mất thì chàng lấy em -
Mát lòng mát dạ
Mát lòng mát dạ
-
Mặt cắt không còn hột máu
Mặt cắt không còn hột máu
-
Mặt nặng mày nhẹ
Mặt nặng mày nhẹ
-
Mất tiền mua mâm thì đâm cho thủng
Mất tiền mua mâm thì đâm cho thủng
Mất tiền mua thúng thì đụng cho mòn -
Mặt trời vừa lặn mặt trăng vừa ló
Mặt trời vừa lặn, mặt trăng vừa ló
Thấy em đứng đó, lại đây anh than vãn đôi lời
Trước có cô, sau có bác
Rồi mới có vợ chồng mình đó em ơi -
Mắt la mày lét
Mắt la mày lét
-
Mặt dạn mày dày
Mặt dạn mày dày
-
Mặt trơ trán bóng
Mặt trơ trán bóng
-
Mặt ngây như ngỗng ỉa
Mặt ngây như ngỗng ỉa
Dị bản
Mặt đực như ngỗng ỉa
-
Mặt nhìn trăng, trăng lại còn khuya
-
Mắt nhìn lụy nhỏ hàng hai
-
Mất con gà em la cả xóm
Chú thích
-
- Rỗ
- Bề mặt bị lồi lõm lỗ chỗ. Mặt rỗ thường do nhiều sẹo nhỏ di chứng của bệnh đậu mùa, mụn...gây nên.
-
- Lì
- Nhẵn, phẳng (phương ngữ Nam Bộ).
-
- Cán vá
- (Cánh tay) bị khoèo, hơi cong như hình phần cán của cái vá. Dị tật này có thể do bẩm sinh, nhưng thường là do bị té ngã, xương bị gãy mà không chữa trị đúng cách, khiến cho gân bị “cứng” lại ở tư thế cong.
-
- Trì
- Lôi, kéo, níu giữ (phương ngữ Trung và Nam Bộ).
-
- Cuốc
- Nông cụ gồm một bản sắt bén (gọi là lưỡi cuốc) gắn vào ống tre cật để cầm (gọi là cán cuốc), dùng để đào xới đất. Động tác đào xới đất bằng cuốc cũng gọi là cuốc đất.
-
- Gá tiếng
- Cất tiếng (phương ngữ). Còn nói gá lời.
-
- Đàng
- Đường, hướng (phương ngữ Trung và Nam Bộ).
-
- Đìa
- Ao được đào sâu có bờ chắn giữ nước để nuôi cá.
-
- Lụy
- Nước mắt (phương ngữ Nam Bộ, nói trại từ lệ).
-
- Kiểng
- Cảnh (phương ngữ Trung và Nam Bộ). Chữ "Cảnh" là tên của Nguyễn Phúc Cảnh (con cả của chúa Nguyễn Ánh), người được đưa sang Pháp làm con tin để đổi lấy sự giúp đỡ đánh nhà Tây Sơn, vì vậy được gọi trại ra thành "kiểng" để tránh phạm húy.
-
- Khi hát bài chòi, bài này được dùng để báo con Ba Gà.