Cái sọ trọc như không có tóc
Kém công danh lao lực về sau
Tìm kiếm "sơ sở"
-
-
Tốt số hơn bố giàu
Tốt số hơn bố giàu
Dị bản
Tốt số hơn bố hay làm
-
Tàu số một chạy lên Vàm Tấn
-
Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.Trai sờ dái, gái sờ lồn
Trai sờ dái, gái sờ lồn
-
Hai sổ, vô số là ngang
-
Ham sống sợ chết
Ham sống sợ chết
-
Điếc không sợ súng
Điếc không sợ súng
-
Buồn thay số kiếp con người
Buồn thay số kiếp con người
Cơm ăn không đủ, nụ cười ốm nhom -
Mưa mai sợ nỗi nắng chiều
-
Ném chuột sợ vỡ bình
Ném chuột sợ vỡ bình
-
Làm thì so chẳng bằng ai
Làm thì so chẳng bằng ai
Ăn thì thứ nhất, thứ hai trong nhàDị bản
Làm thì chẳng muốn bằng ai
Ăn thì thứ nhất, thứ hai trong làng
-
Quan làng Sọ như lọ Thổ Hà
-
Đặt mâm so đũa hai hàng
Đặt mâm so đũa hai hàng
Không ăn mà thấy mặt chàng cũng no -
Em đang so đũa dọn cơm
-
Tháo cũi sổ lồng
Tháo cũi sổ lồng
-
Anh này số phận ra trò
-
Bởi anh sơ ý buổi đầu
-
Đã lâu sợ bạn nguôi tình
-
Dặn lòng sợ chẳng kết giao
-
Ngồi trong cửa sổ chạm rồng
Dị bản
Dẫu ngồi cửa sổ chạm rồng
Chiếu hoa nệm gấm không chồng cũng hư
Chú thích
-
- Vàm Tấn
- Còn gọi là Vàm Đại Ngãi, tên cũ của thị trấn Đại Ngãi thuộc huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng. Từ trước khoảng năm 1858, đây là nơi triều đình nhà Nguyễn đặt làm trạm quân cảng vừa trấn thủ về mặt quân sự, vừa là nơi thu thuế của các tàu buôn.
Có ý kiến cho rằng tên gọi Vàm Tấn bắt nguồn từ chữ Khmer là "Peám Senn" (Peám: Vàm, Senn: Tấn). Theo một tư liệu khác, Vàm Tấn có thể bắt nguồn từ chữ Peam Mé Sên, tên một công chúa của vương quốc Lào, cùng chị là Mé Chanh từng sinh sống ở đất này. Người dân địa phương vì tôn kính nên lấy tên Mé Sên đặt cho vùng này. Mé Chanh cũng được Việt hóa thành Mỹ Thanh, tên một cửa sông lớn của con sông Cổ Cò ngày nay.
-
- Cần Thơ
- Một thành phố nằm bên bờ sông Hậu, thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long. Năm 1739, vùng đất Cần Thơ được khai phá và chính thức có mặt trên dư đồ Việt Nam với tên gọi là Trấn Giang. Thời Nhà Nguyễn Cần Thơ là đất cũ của tỉnh An Giang. Thời Pháp thuộc, Cần Thơ được tách ra thành lập tỉnh, một thời được mệnh danh là Tây Đô, và là trung tâm của vùng Tây Nam Bộ. Hiện nay Cần Thơ là một trong năm thành phố trực thuộc trung ương của nước ta.
-
- Thất vận
- Không gặp thời vận, lỡ vận.
-
- Phù Lỗ
- Tên Nôm là làng Sọ, một ngôi làng nay thuộc địa phận xã Phù Lỗ, huyện Sóc Sơn, Hà Nội. Tại đây có đền Sọ, thờ hai anh em Trương Hống, Trương Hát, hai danh tướng của Triệu Quang Phục, tức Triệu Việt Vương sau này.
-
- Thổ Hà
- Một ngôi làng thuộc xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, có nghề truyền thống là làm gốm, nung vôi và làm bánh đa nem.
-
- Hát hố
- Một loại hình sinh hoạt dân gian phổ biến ở vùng đồng bằng Quảng Ngãi. Người hát có thể hát theo bài sẵn có hoặc ứng tác. Hát hố thường gắn liền với việc đồng áng, sinh hoạt ngày mùa như: tát nước, cuốc đất, đập đất, giã gạo, thu hoạch, chế biến bắp, khoai lang, khoai mì... Mở đầu câu hát là “hố khoan lại hò khoan” rồi ngắt nhịp, lúc lấy hơi hay kết thúc câu hát cũng hô lên “hố khoan lại hò khoan”. Không chỉ một mình người hát mà cả người trong nhóm và khác nhóm đều cao giọng “hố, hò” nâng đỡ câu hát, tạo thành giai điệu.
-
- Rầy
- La mắng (phương ngữ).
-
- Niêu
- Nồi nhỏ bằng đất nung hoặc đồng, có nắp đậy, dùng để nấu nướng hoặc sắc thuốc. Niêu sắc thuốc thì có thêm cái vòi để rót thuốc.
-
- Gá nghĩa
- Kết nghĩa (gá nghĩa vợ chồng, gá nghĩa anh em), tiếng miền Nam còn đọc trại thành gá ngãi.
-
- Bình
- Cân bằng (từ Hán Việt).
-
- Khứng
- Chịu, vừa lòng, thuận lòng (từ cổ).
-
- Phượng hoàng
- Một loài chim trong thần thoại Trung Quốc và các nước chịu ảnh hưởng. Trước đây, con trống được gọi là Phượng (hay phụng) còn con mái được gọi là Hoàng, nhưng ngày nay thì sự phân biệt đực, cái đã gần như không còn, và phượng hoàng được xem là giống cái, trong khi rồng được xem là giống đực. Phượng hoàng là vua của các loài chim, tượng trưng cho sự thanh cao.