Đuổi gà cho vợ
Tìm kiếm "dưới cầu"
-
-
Dưới mặt nước chói lòa yếm đỏ
Dưới mặt nước chói lòa yếm đỏ
Trên bầu trời rạng tỏ mây xanh
Từ ngày chia rẽ em anh
Nước trời còn đó ai đành phụ nhau. -
Dưới có đất rộng, trên có trời cao
-
Dưới sông, sóng vận cát đùa
Dị bản
-
Dưới trăng em viết thư này
-
Dưới gốc cây, ông Tây đề chữ
-
Dưới gởi thơ lên trên gởi thơ xuống
-
Dưới sông anh bủa lấy con cá duồng
-
Dưới nước cá cờ, trên bờ mỡ lợn
-
Đứt đuôi con nòng nọc
-
Nắm đuôi chú chệt mà vung
-
Thư dưới gửi lên
-
Miệng đuổi chim, tay cầm cần vụt
Miệng đuổi chim, tay cầm cần vụt
Mãn mùa rồi xí hụt anh ơiDị bản
Em đuổi chim tay cầm cần vụt,
Hết mùa rồi xí hụt anh ơi!
Video
-
Bên dưới có sông, bên trên có chợ
Bên dưới có sông, bên trên có chợ
Hai đứa mình kết vợ chồng nghenDị bản
Bên dưới có sông, bên trong có chợ,
Hai đứa mình kết chồng vợ nghe hôn!
-
Chết đuối vớ được cọc
Chết đuối vớ được cọc
-
Cá dưới sông con trừng, con lội
-
Địt dưới nước còn thúi
-
Lang đuôi thì bán
-
Chết đuối vớ cả cọng rơm
Chết đuối vớ cả cọng rơm
-
Buộc đuôi cho ngựa đá nhau
Buộc đuôi cho ngựa đá nhau
Chú thích
-
- Đà
- Đã (từ cổ, phương ngữ).
-
- Đùa
- Lùa mạnh qua (gió đùa, nước đùa, lấy tay đùa...)
-
- Đặng
- Được, để, nhằm (từ cũ, phương ngữ).
-
- Gá duyên
- Kết thành nghĩa vợ chồng.
-
- Sao Kim
- Hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, khi xuất hiện lúc chiều tối thì được gọi là sao Hôm, khi xuất hiện lúc sáng sớm thì được gọi là sao Mai. Người xưa lầm tưởng sao Hôm và sao Mai là hai ngôi sao riêng biệt. Trong thi ca, sao Hôm là hoán dụ của hoàng hôn, còn sao Mai là hoán dụ của bình minh.
-
- Chỉ điều
- Cũng viết là chỉ hồng, chỉ thắm, chỉ đỏ... đều chỉ dây tơ hồng mà Nguyệt lão dùng để xe duyên.
-
- Nhạn
- Vốn nghĩa là con ngỗng trời. Theo Thiều Chửu: Chim nhạn, mùa thu lại, mùa xuân đi, cho nên gọi là hậu điểu 候鳥 chim mùa. Chim nhạn bay có thứ tự, nên anh em gọi là nhạn tự 雁序. Có khi viết là nhạn 鴈. Ta gọi là con chim mòng. Đại Nam quấc âm tự vị của Huình Tịnh Paulus Của cũng chép “Nhạn: Thứ chim giống con ngỗng.” Trong văn học cổ ta thường bắt gặp những cụm từ "nhạn kêu sương," "tin nhạn." Hiện nay từ này thường được dùng để chỉ chim én.
-
- Sứ
- Một chức quan cai trị người Pháp đứng đầu trong một tỉnh dưới thời Pháp thuộc.
-
- Thơ
- Thư (phương ngữ Trung và Nam Bộ).
-
- Cá duồng
- Một loại cá thuộc họ cá chép, mình mềm, có vảy tròn nhỏ phủ toàn thân, đầu không vảy. Có duồng cho thịt ngọt nhưng nhiều xương.
-
- Xuồng
- Thuyền nhỏ không có mái che (phương ngữ Nam Bộ).
-
- Săn sắt
- Còn gọi là cá thia lia hoăc cá thia, cá cờ, một loại cá nước ngọt hoặc nước lợ, thân hình rất nhỏ nhưng rất phàm ăn.
-
- Nòng nọc
- Tên gọi ếch nhái ở giai đoạn đầu tiên trong chuỗi phát triển, sau khi nở từ trứng. Nòng nọc sống ở dưới nước, sau một thời gian sẽ rụng đuôi và trở thành ếch nhái trưởng thành, sống lưỡng cư.
-
- Chệch
- Từ gọi một cách bình dân, thiếu tôn trọng dành cho người Hoa sinh sống ở nước ta. Có ý kiến cho rằng từ này có gốc từ từ a chệch, cách người Triều Châu (một vùng ở Trung Quốc) gọi chú (em của bố). Hiện nay từ này hay bị viết và đọc nhầm là chệt hoặc chệc. Ở miền Bắc, từ này có một biến thể là chú Chiệc.
-
- Su sơ
- Ngu ngơ (theo Việt Nam Tự điển Khai Trí Tiến Đức).
-
- Trừng
- Nổi lên, dâng lên (phương ngữ Bình Định - Phú Yên).
-
- Canh
- Đơn vị tính thời gian ban đêm ngày xưa. Người xưa chia một đêm ra thành năm canh (đêm năm canh, ngày sáu khắc). Theo đó, canh một là giờ Tuất (19-21h), canh hai là giờ Hợi (21-23h), canh ba là giờ Tí (23h-1h sáng), canh tư là giờ Sửu (1h-3h), canh năm là giờ Dần (3h-5h). Mỗi lúc sang canh thường có trống điểm, gọi là trống canh.
-
- Địt
- Đánh rắm (phương ngữ Trung và Nam Bộ).
-
- Lang
- Có từng đám trắng loang lổ trên da hoặc lông động vật.