Những bài ca dao - tục ngữ về "nợ":
-
-
Ngồi buồn đem khảy cái đờn
-
Nghèo nghèo, nợ nợ cũng cưới con vợ bán don
Dị bản
Nghèo nghèo, nợ nợ, có phước gặp cô vợ bán don
Rủi mai có chết cũng còn cặp ui.Có nghèo, có khó cũng lấy con vợ bán don,
Lỡ khi nó chết cũng còn cặp ui!
-
Sấm trước cơm sấm no, sấm sau cơm sấm đói
-
Một duyên hai nợ ba tình
-
Nhớ xưa trả nợ ba đời
Chú thích
-
- Chúa Chổm
- Tên gọi dân gian của Lê Trang Tông, vị vua đầu tiên thời Lê Trung hưng trong lịch sử Việt Nam. Giai thoại kể rằng thuở nhỏ ông rất nghèo, thường phải đi vay mượn để sống qua ngày, vì vậy có thành ngữ "nợ như chúa Chổm." Xem thêm trên Wikipedia.
-
- Đờn
- Đàn (phương ngữ Trung và Nam Bộ).
-
- Don
- Một loại thân mềm giống hến, vỏ nửa đen nhạt nửa vàng lợt, hình quả trám, to bằng móng tay út người lớn, là đặc sản chỉ có ở Quảng Ngãi. Cứ từ tháng giêng âm lịch đến cuối mùa hè, người dân miền đông Quảng Ngãi, nơi sông Trà đổ ra biển (cửa Đại Cổ Lũy) lại rủ nhau đi nhủi (cào) don, chế biến thành nhiều món ăn ngon.
-
- Sấm
- Một hiện tượng thiên nhiên, là những tiếng nổ rền trên bầu trời khi có giông.
-
- Duyên nợ
- Theo giáo lí nhân quả của nhà Phật, hai người gặp nhau được là nhờ duyên (nhân duyên), và nên nghĩa vợ chồng để trả nợ từ kiếp trước.
-
- Huỳnh
- Đom đóm.
-
- Chừ
- Giờ. Bây chừ nghĩa là "bây giờ" (phương ngữ Trung và Nam Bộ).