Đồng hồ liệt máy vì bởi sợi dây thiều
Anh xa em vì bởi sợi chỉ điều xe lơi
Những bài ca dao - tục ngữ về "Nguyệt lão":
-
-
Sáng trăng sáng cả bờ sông
-
Ngồi buồn xe chỉ cột trâu
Ngồi buồn xe chỉ cột trâu
Xe xong sợi chỉ thì trâu đã già
Ngồi buồn trách mẹ, trách cha
Trách ông Nguyệt lão, trách bà xe dây -
Râu ông nọ cắm cằm bà kia
Râu ông nọ cắm cằm bà kia
Dị bản
Râu ông Tơ cắm cằm bà Nguyệt
-
Trăm năm, trăm tuổi, trăm chồng
Trăm năm, trăm tuổi, trăm chồng
Mà duyên chưa lợt, má hồng chưa phaiDị bản
-
Đất bụt mà ném chim giời
Dị bản
Chú thích
-
- Dây thiều
- Như dây cót. Lò xo hình xoáy ốc dùng để làm quay một bộ phận trong máy.
-
- Chỉ điều
- Cũng viết là chỉ hồng, chỉ thắm, chỉ đỏ... đều chỉ dây tơ hồng mà Nguyệt lão dùng để xe duyên.
-
- Lơi
- (Buộc, xe) không chặt.
-
- Tếch
- Bỏ đi, chuồn đi.
-
- Nguyệt Lão
- Đời nhà Đường, có một người tên là Vi Cố đi kén vợ, gặp một ông cụ ngồi dựa túi xem sách dưới bóng trăng. Anh ta hỏi, thì ông cụ bảo sách ấy chép tên những người lấy nhau và túi ấy đựng những sợi chỉ hồng (xích thằng) để buộc chân hai người phải lấy nhau, không sao gỡ ra được nữa. Anh ta hỏi phải lấy ai, thì ông cụ chỉ một đứa bé lên ba tuổi ở trong tay một người đàn bà chột mắt đem rau ra bán ở chợ mà bảo đó là vợ Vi Cố. Vi Cố giận, sai người đâm con bé ấy, nhưng nó chỉ bị thương. Mười bốn năm sau, quả nhiên Vi Cố lấy người con gái ấy. Chữ "nguyệt lão" chúng ta thường dịch nôm na là "trăng già." Hai chữ "Ông Tơ" và "Bà Nguyệt" cũng bởi tích ấy mà ra, dùng chỉ vị thần lo chuyện kết nhân duyên. Mối nhân duyên cũng do thế mà thường được gọi là "mối tơ." Xem thêm: Hình tượng Ông Tơ Bà Nguyệt trong văn hóa dân gian.
-
- Tơ hồng
- Xem chú thích Nguyệt Lão.
-
- Bụt
- Cách gọi dân gian của Phật, bắt nguồn từ cách phiên âm từ Buddha (bậc giác ngộ - Phật) trong tiếng Ấn Độ.
-
- Nhợ
- Cũng gọi là rợ, dây thừng nhỏ làm bằng gai hoặc xơ dừa, dùng để trói, buộc hoặc làm dây câu.