Những bài ca dao - tục ngữ về "buôn bán":
-
-
Bán buôn tiền muôn dễ kiếm
Bán buôn tiền muôn dễ kiếm
-
Mua bán chợ đen, thân quen nhiều ngách
Mua bán chợ đen, thân quen nhiều ngách
-
Đi buôn nói ngay bằng đi cày nói dối
Đi buôn nói ngay bằng đi cày nói dối
-
Lắm mồm chị hàng cá
-
Được mùa buôn vải buôn vóc
Được mùa buôn vải buôn vóc
Mất mùa buôn thóc buôn gạo -
Đầu cơ buôn lậu
Đầu cơ buôn lậu
Trúng quả lãi to
Rủi ro cụt vốn
Chạy trốn nhanh chân -
Dò sông, dò biển dò người
Dò sông dò biển dò người
Biết đâu được bụng lái buôn mà dò -
Nào ai cấm chợ ngăn sông
Dị bản
Nào ai cấm chợ ngăn đò,
Nào ai cấm lái hẹn hò đi buôn.
-
Người trời thì bán chợ trời
Người trời thì bán chợ trời
Hễ ai biết của, biết người thì mua -
Thà bán đổ còn hơn xách rổ về không
Thà bán đổ còn hơn xách rổ về không
-
Đi buôn nhớ phường , đi đường nhớ lối
Đi buôn nhớ phường
Đi đường nhớ lối -
Hừng đông vỗ cửa kêu nàng
Hừng đông vỗ cửa kêu nàng
Sao không mở cửa dọn hàng bán buôn -
Buôn may bán đắt
Buôn may bán đắt
-
Bán đổ bán tháo
Bán đổ bán tháo
Dị bản
Bán tháo bán đổ
-
Ăn lãi tùy chốn, bán vốn tùy nơi
Ăn lãi tùy chốn
Bán vốn tùy nơiDị bản
Ăn lãi có chốn
Bán vốn có nơi
-
Đêm lụn canh tàn, giã chàng ở lại
-
Em là con gái Đô Lương
-
Thuyền dời nhưng bến chẳng dời
Thuyền dời nhưng bến chẳng dời
Bán buôn là nghĩa muôn đời cùng nhau. -
Bán mua phải giá bằng lòng
Chú thích
-
- Săng
- Quan tài.
-
- Nem
- Một món ăn làm từ thịt lợn, lợi dụng men của các loại lá (lá ổi, lá sung...) và thính gạo để ủ chín, có vị chua ngậy. Nem được chia làm nhiều loại như nem chua, nem thính... Nem phổ biến ở nhiều vùng, mỗi vùng đều có hương vị riêng: Vĩnh Yên, làng Ước Lễ (Hà Đông), làng Vẽ (Hà Nội), Quảng Yên (Quảng Ninh), Thanh Hóa, Đông Ba (Huế), Ninh Hòa (Khánh Hòa), Thủ Đức (thành phố Hồ Chí Minh), Lai Vung (Đồng Tháp)...
-
- Lái
- Người chuyên nghề buôn chuyến một loại hàng hóa nhất định (lái gỗ, lái trâu...)
-
- Canh
- Đơn vị tính thời gian ban đêm ngày xưa. Người xưa chia một đêm ra thành năm canh (đêm năm canh, ngày sáu khắc). Theo đó, canh một là giờ Tuất (19-21h), canh hai là giờ Hợi (21-23h), canh ba là giờ Tí (23h-1h sáng), canh tư là giờ Sửu (1h-3h), canh năm là giờ Dần (3h-5h). Mỗi lúc sang canh thường có trống điểm, gọi là trống canh.
-
- Giã
- Như từ giã. Chào để rời đi xa.
-
- Đô Lương
- Địa danh nay là một huyện của tỉnh Nghệ An.
-
- Cát Ngạn
- Một địa danh nay thuộc xã Cát Văn, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. Cát Ngạn cũng là tên một tổng của Nghệ An ngày trước.
-
- Nỏ
- Không, chẳng (phương ngữ Trung Bộ).
-
- Đà
- Đã (từ cổ, phương ngữ).
-
- Chạc
- Dây bện bằng lạt tre, lạt nứa, ngắn và nhỏ hơn dây thừng.