Mất lòng trước, được lòng sau
Toàn bộ nội dung
-
-
Cây ngay không sợ chết đứng
Cây ngay không sợ chết đứng
-
Chạy trời không khỏi nắng
Chạy trời không khỏi nắng
-
Củi mục khó đun, chổi cùn khó quét
Củi mục khó đun, chổi cùn khó quét
-
Còn nước còn tát
Còn nước còn tát
-
Có công mài sắt có ngày nên kim
Có công mài sắt có ngày nên kim
-
Kiến tha lâu đầy tổ
Kiến tha lâu đầy tổ
-
Bút sa, gà chết
Bút sa, gà chết
-
Cờ bạc canh đỏ canh đen
Cờ bạc canh đỏ canh đen
Nào ai có dại đem tiền vứt đi. -
Cờ bạc anh đánh có chừng
Cờ bạc anh đánh có chừng
Hết khăn đến áo dây lưng cùng quần. -
Cờ bạc là bác thằng bần
Dị bản
Cờ bạc là bác thằng bần
Cửa nhà bán hết ra thân ăn màyCờ bạc là bác thằng bần
Ruộng nương bán hết xỏ chân vào cùmCờ bạc là bác thằng bần,
Cửa nhà bán hết, tra chân vào cùm
-
Của đời cha mẹ để cho
Của đời cha mẹ để cho
Làm không ăn có của kho cũng rồi.Dị bản
-
Trầu xanh, cau trắng, chay vàng
-
Xa xôi dịch lại cho gần
Xa xôi dịch lại cho gần
Làm thân con nhện mấy lần tơ vươngDị bản
Xa xôi xích lại cho gần
Làm thân con nhện mấy lần giăng tơ
-
Đôi ta lên thác xuống ghềnh
-
Nửa đêm gà gáy le te
-
Chầu rày đã có trăng non
-
Ước gì em chửa có chồng
-
Thuyền ơi có nhớ bến chăng?
Thuyền ơi có nhớ bến chăng?
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. -
Lên non thiếp cũng lên theo
Lên non thiếp cũng lên theo
Tay vịn chân trèo, hái trái nuôi nhau.
Chú thích
-
- Bần
- Nghèo (từ Hán Việt).
-
- Ông mệ
- Ông bà (phương ngữ Trung Bộ).
-
- Mần
- Làm (phương ngữ Trung và Nam Bộ). Như mần ăn, mần việc, đi mần...
-
- Trầu
- Còn gọi là trầu không, một loại dây leo dùng làm gia vị hoặc làm thuốc. Lá trầu được nhai cùng với vôi tôi hay vôi sống và quả cau, tạo nên một miếng trầu. Ở nước ta có hai loại trầu chính là trầu mỡ và trầu quế. Lá trầu mỡ to bản, dễ trồng. Trầu quế có vị cay, lá nhỏ được ưa chuộng hơn trong tục ăn trầu.
Người xưa có phong tục mời ăn trầu khi gặp nhau. Trầu cau tượng trưng cho tình yêu đôi lứa, vợ chồng, nên là một lễ vật không thể thiếu trong các dịp cưới hỏi.
Nghe nghệ sĩ nhân dân Thu Hiền hát bài Hoa cau vườn trầu.
-
- Cau
- Loại cây nhiều đốt, thân nhỏ và cao vút, có quả dùng để ăn với trầu.
-
- Chay
- Một loại cây to cùng họ với mít, được trồng ở nhiều nơi, đặc biệt là các vùng rừng núi miền Trung. Quả chay có múi, khi chín có màu vàng ươm, ruột màu đỏ, vị chua, có thể ăn tươi hoặc dùng kho với cá, cua. Vỏ hoặc rễ cây dùng để ăn trầu hoặc làm thuốc nhuộm.
-
- Cơi trầu
- Một đồ dùng thường làm bằng gỗ, phủ sơn, trông như một cái khay tròn có nắp đậy, dùng để đựng trầu. Tục xưa khi khách đến nhà, chủ thường mang cơi trầu ra mời khách ăn trầu.
-
- Sào
- Gậy dài, thường bằng thân tre. Nhân dân ta thường dùng sào để hái trái cây trên cao hoặc đẩy thuyền đi ở vùng nước cạn.
-
- Khi hát bài chòi, bài này được dùng để báo con Ông Ầm.
-
- Chầu rày
- Giờ đây (phương ngữ Trung và Nam Bộ).
Chầu rày đã có trăng non
Để anh lên xuống có con em bồng
(Hát bài chòi)
-
- Trăng non
- Trăng vào những đêm đầu tháng âm lịch, chưa tròn, nhưng mỗi đêm một đầy dần.
-
- Khi hát bài chòi, bài này được dùng để báo con Bát Bồng.
-
- Chửa
- Chưa (từ cổ, phương ngữ).
-
- Khi hát bài chòi, bài này được dùng để báo con Bảy Thưa.