Làm ruộng thì ra,
Làm nhà thì tốn
Toàn bộ nội dung
-
-
Hoa kia tươi tốt rườm rà
-
Nón mới giột nước trời mưa
-
Gái không chồng như nhà không nóc
Gái không chồng như nhà không nóc,
Trai không vợ như cọc long chân.Dị bản
Gái không chồng như nhà không nóc,
Trai không vợ như cọc không trâu
-
Đàn ông vượt bể có chúng có bạn
-
Hương năng thắp năng khói
Hương năng thắp năng khói,
Người năng nói năng lỗi. -
Thứ nhất thịt bò tái, thứ nhì gái đương tơ
-
Nhà không chủ như tủ không khóa
Nhà không chủ như tủ không khóa
-
Tham thì thâm, đa dâm thì chết
Tham thì thâm, đa dâm thì chết
-
Vợ dại không hại bằng đũa vênh
-
Sống quê cha, ma quê chồng
Sống quê cha, ma quê chồng
-
Xấu đều hơn tốt lỏi
-
Bắng nhắng như nhặng vào chuồng tiêu
Bắng nhắng như nhặng vào chuồng tiêu
Dị bản
Bắng nhắng như nhặng vào chuồng trâu
-
Đến chậm gặm xương
Đến chậm gặm xương
-
Gió thổi là chổi trời
Gió thổi là chổi trời
-
Dốt đặc cán mai
-
Chiều chiều lấy cái xà neng
-
Ghe bầu dọn dẹp kéo neo
-
Không ai hôm sớm bạn cùng
-
Nắng mưa sương tuyết bấy chầy
Chú thích
-
- Ống điếu
- Vật dụng hình ống nói chung dùng để nhét thuốc lá hoặc thuốc phiện vào để đốt rồi hút.
-
- Vượt cạn
- Chỉ việc sinh nở.
-
- Trai (gái) tơ
- Trai gái mới lớn, chưa có vợ có chồng.
-
- Vênh
- Cong lên một bên.
-
- Lỏi
- Khập khiễng, không đồng đều.
-
- Mai
- Còn gọi cái thêu, thuổng hay xuổng, một dụng cụ gồm một lưỡi sắt nặng, to và phẳng, tra vào cán dài, để đào, xắn đất.
-
- Xà neng
- Dụng cụ đang bằng tre, có hình dáng tương tự cái xuổng (thuổng). Xà neng có thể dùng để bắt cá hoặc xúc lúa. Từ này có nguồn gốc từ tiếng Khmer sneng.
-
- Ghe bầu
- Loại ghe (thuyền) đi biển chạy bằng buồm, chủ yếu dùng để vận chuyển hàng hóa. Ghe bầu ra đời từ giữa thế kỷ 16, có nguồn gốc tương đồng với loại thuyền prao (hay prau) của Mã Lai. Tên "ghe bầu" bắt nguồn từ tiếng Khmer xòm pầu.
-
- Hò
- Một trong những thể loại âm nhạc dân gian, có nguồn gốc từ lao động sông nước, diễn tả tâm tư tình cảm của người lao động. Hò là nét văn hóa đặc trưng của miền Trung và miền Nam. Hò và lý tuy có phần giống nhau nhưng hò thường gắn liền với với một động tác khi làm việc, còn lý thì không.
Nghe một bài hò mái nhì.
-
- Tùng
- Cây thuộc họ thông, thân và tán có dáng đẹp. Tùng có rất nhiều loại, có loại cao lớn, cũng có loại làm cảnh nhỏ. Theo quan điểm Nho giáo, cây tùng thường được ví với lòng kiên trinh, người quân tử.
-
- Bấy chầy
- Từ ấy đến nay, bao lâu nay (từ cổ).
Nỗi nàng tai nạn đã đầy,
Nỗi chàng Kim Trọng bấy chầy mới thương.
(Truyện Kiều)
-
- Ve
- Cũng thường được gọi là ve sầu, là loài côn trùng có hai cánh dài, mỏng, nhiều vân. Con đực kêu ve ve suốt mùa hè. Trong văn chương, xác ve hay mình ve thường được dùng để chỉ tấm thân gầy gò, khô héo.
Ruột tằm ngày một héo hon
Tuyết sương ngày một hao mòn mình ve
(Truyện Kiều)