Ý ai thì mặc ý ai
Đôi ta vẫn cứ canh khoai đầy nồi
Ý ai thì mặc ý ai
Dị bản
Ý ai thì mặc ý ai
Ý tôi tôi muốn canh khoai đầy nồi
Ý ai thì mặc ý ai
Đôi ta vẫn cứ canh khoai đầy nồi
Ý ai thì mặc ý ai
Ý tôi tôi muốn canh khoai đầy nồi
Chợ ngã ba gọi là Cái Cá
Chợ ngã tư là chợ Nhà Đài
Thương em anh nói thiệt cho rồi
Chớ anh đừng đưa đẩy, kéo dài không nên
Trăm hoa đua nở mùa xuân
Cớ sao hoa cúc lại muộn tuần thu sang?
– Vì hoa tham lấy sắc vàng
Cho nên hoa phải muộn màng tiết thu
Thuộc sách văn hay
Mau tay tốt chữ
Trời cao hơn trán, trăng sáng hơn đèn
Kèn kêu hơn quyển, biển rộng hơn sông
Anh đừng thương trước uổng công
Chờ cho thiệt vợ, thiệt chồng hãy thương
Nghề rèn đỏ lửa còn tiền
Nguội lò tắt lửa phụt đèn hết tiêu
Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.
Lúc lắc như cặc thợ cưa
Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.
Trên lầu tiếng chuông đánh rộ
Dưới nhà trống đổ tàn canh
Em đây năm bảy người giành
Như cá ở chợ, dạ ai đành nấy mua
1. Vào năm 1868, người dân Quảng Bình di cư vào vùng đất miền Nam khai phá, đến đây họ gặp người phụ nữ bán nước bên đường tên là Điểm nên đã dùng chính cái tên này để gọi tên cho vùng đất.
2. Khi Trương Định khởi binh chống Pháp, nghĩa quân đặt trạm liên lạc ở vùng này tại nhà một bà lão tên là Điểm.
3. Theo lí giải của Trương Vĩnh Ký, Bà Điểm là tên của một trong sáu bà vợ của Lãnh binh Nguyễn Ngọc Thăng (thường được gọi là Lãnh binh Thăng), người đã xây dựng cầu Ông Lãnh. Ông mua đất và xây cất sáu cái chợ to, mỗi chợ mang tên một bà vợ. Từ đó, vùng đất có chợ Bà Điểm thuộc huyện Hóc Môn mang tên gọi này.
Thành phố Mỹ Tho hiện nay là một đầu mối giao thông quan trọng ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long và có thế mạnh về thương mại - dịch vụ và du lịch. Một trong những đặc sản nổi tiếng nhất của Mỹ Tho là hủ tiếu.
Một số nguồn cũng chép "kinh ngang" và "kinh xuôi" trong bài này thành danh từ riêng.
Đọc thêm về làng Hòe Thị.
Chăn dân mựa nữa mất lòng dân
(Nguyễn Trãi)