Nếp dẻo, nỏ hết láng giềng đổi,
Gạo trổi, nỏ hết láng giềng đong,
Hoa thơm, nỏ hết bướm ong dập dìu
Toàn bộ nội dung
-
-
Làm đĩ ba đông lấy chồng cũng đẹp
Làm đĩ ba đông lấy chồng cũng đẹp
-
Làm dâu cực nhọc long đong
Làm dâu cực nhọc long đong
Khuya còn giã gạo lưng không được nằm -
Làm bộ làm tịch
Làm bộ làm tịch
-
Làm biếng lấy miệng mà đưa
-
Lá lốt mà nấu canh cà
-
Làm người đừng nệ hơn thua
-
Làm người hiếu nghĩa đi đầu
Làm người hiếu nghĩa đi đầu
Hiếu cha hiếu mẹ việc gì không xong -
Chẳng thương cũng làm đò cúm núm
-
Khi nào nhãn nở đầy hoa
Khi nào nhãn nở đầy hoa
Kiến leo cột nhà, chạy lụt cho mau -
Khi còn thì chẳng ăn dè
Khi còn thì chẳng ăn dè
Đến khi của hết ăn dè chẳng ra -
Khi đi gặp rắn thì son
-
Khi đi thì bóng đang dài
Khi đi thì bóng đang dài
Bây giờ bóng đã nghe ai bóng tròn -
Khi lành không gặp khách
Khi lành không gặp khách
Khi rách gặp lắm người quen -
Lao lực bất như lao tâm
-
Khi mô thề thốt cùng anh
-
Ma bắt coi mặt người ta
-
Làm phước chẳng bằng lánh tội
-
Lánh nặng tìm nhẹ
Lánh nặng tìm nhẹ
-
Khi sang mẹ chẳng cho sang
Khi sang mẹ chẳng cho sang
Bây giờ quan cấm đò ngang không chèo
Chú thích
-
- Nỏ
- Không, chẳng (phương ngữ Trung Bộ).
-
- Trổi
- Tốt (phương ngữ Bắc Trung Bộ).
-
- Làm biếng lấy miệng mà đưa
- Lười thì hay khoác lác, lấp liếm. Tương tự câu Mồm miệng đỡ tay chân.
-
- Lá lốt
- Một loại cây cho lá có mùi thơm đặc trưng, thường được dùng làm gia vị hoặc làm thuốc. Trong số các món ăn có lá lốt, đặc sắc nhất phải kể đến bò nướng lá lốt. Ở một số địa phương Nam Bộ, loại cây này cũng được gọi là lá lốp.
-
- Nhủi
- Còn gọi là giủi, đồ đan bằng tre để xúc tôm tép hay bắt cá. Dùng nhủi đi bắt tôm cá gọi là "đi nhủi."
-
- Chẳng thương cũng làm đò cúm núm
- Theo sách Tục ngữ, cổ ngữ, gia ngôn của Huình Tịnh Của: Có ý nói về sự dâu rể ở với hai bên cha mẹ, không nên tỏ sự giận ghét, kẻo mất sự hiếu thảo thuận hòa, nghĩa là có không ưa cũng phải để bụng; về sự con cái ở cùng cha mẹ cũng vậy.
-
- Son
- Màu đỏ.
-
- Lao lực bất như lao tâm
- Nhọc sức chẳng bằng nhọc lòng (tục ngữ Hán Việt).
-
- Mô
- Đâu, nào (phương ngữ Trung Bộ).
-
- Ma bắt coi mặt người ta
- Nhìn vẻ ngoài xem có dễ ăn hiếp không.
-
- Làm phước chẳng bằng lánh tội
- Theo sách Tục ngữ, cổ ngữ, gia ngôn của Huình Tịnh Của: Chỉ nói về sự lánh tội, làm phước mà chẳng lánh tội, thì chẳng đặng phước gì. Cũng hiểu nghĩa là làm phước mà phải bị lụy thì chẳng bằng đừng làm, vì sợ làm ơn mà mắc oán.