Ca dao Mẹ

  • Bạn có biết?

    Bòn bon là một loại cây mọc nhiều ở các vùng rừng núi Quảng Nam. Tương truyền trong khi trốn tránh quân Tây Sơn tại đây, nhờ có trái bòn bon ăn cứu đói mà nhóm quân phò chúa Nguyễn mới cầm cự được. Sau này, chúa Nguyễn đặt cho bòn bon hai cái tên mĩ miều hơn là nam trântrung quân. Trên trái bòn bon nào cũng có dấu móng tay, tương truyền là của chúa Nguyễn khi xưa bấm vào để xem trái chín hay chưa.

    Đọc một số câu ca dao có nhắc đến bòn bon.

  • Bình luận

Cùng thể loại:

Có cùng từ khóa:

Chú thích

  1. Dục: ham muốn. Tốc: nhanh. Bất: không. Đạt: thành công. Câu tục ngữ Hán Việt này có nghĩa: Muốn nhanh thì không thành công như ý.
  2. Lì xì như chì đổ lỗ
    Lầm lì, có nét mặt nặng nề, kém hoạt bát.
  3. Máy
    Nháy (mắt).
  4. Lèo lá
    Thơn thớt, hời hợt ngoài miệng nhưng không thực.
  5. Tiền Hải, Kiến Xương, Quỳnh Phụ... là tên các huyện thuộc tỉnh Thái Bình.
  6. Giai ở trại, gái hàng cơm
    Câu tục ngữ có ý cho rằng hai hạng người này đều có thừa tư cách chuyên nghiệp. Mà tư cách chuyên nghiệp ở một gái hàng cơm chỉ có nghĩa là lắm điều, đáo để và có thể rằng tùy từng trường hợp đôi mắt biết đưa tình. (Tranh tối tranh sáng - Triều Đẩu, 1952)
  7. Năm Thìn năm Tỵ, chị chẳng nhìn em
    Các năm Thìn và Tỵ thường có thiên tai dịch bệnh. Đọc thêm về bão lụt năm Thìn.
  8. Đỗ Mười
    Tổng bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 9 (1991-1997). Cùng với người tiền nhiệm là Nguyễn Văn Linh, ông đóng vai trò rất lớn trong các chính sách đối nội và đối ngoại của Việt Nam thời kì đổi mới, đồng thời góp phần giữ vững vị thế của Đảng Cộng sản sau khi Liên Xô sụp đổ.

    Bởi I myself cropped, original author is Lưu Ly at vi.wikipedia.org – cropped from original image here File:Đỗ Mười in UN Day of Vesak 2008.JPG, CC BY-SA 3.0, https://commons.wikimedia.org/w/index.php?curid=4109506

    Đỗ Mười

  9. Quân tử
    Hình mẫu con người lí tưởng theo Nho giáo. Quân tử là người ngay thẳng, đứng đắn, công khai theo lẽ phải, trung thực và cẩn trọng.
  10. Tượng
    Giống, tương tự.
  11. Tu thân
    Sửa thân mình (từ Hán Việt). Đây là một khái niệm của Nho giáo, chỉ việc chỉnh đốn, sửa chữa bản thân để luôn ngay chánh, hợp theo đạo đức.
  12. Hào
    Giỏi, tài trí hơn người.