Tiền nào của ấy
Tìm kiếm "tiền đàng"
-
-
Quần chằm áo vá là tiên
Dị bản
Quần chằm áo vá là tiên
Quần tơ áo lụa là tiền Tây cho
-
Duyên mình bắt bén duyên ta
-
Đôi ta đã trót hẹn hò
Đôi ta đã trót hẹn hò
Đẹp duyên cứ lấy chớ lo bạc tiền -
Có cưới mà không có cheo,
-
Gạo chợ một tiền mười thưng
-
Ông tiền ông thóc, ông cóc gì ai
Ông tiền ông thóc, ông cóc gì ai!
-
Tiền bạc đi trước, mực thước đi sau
-
Sống như vầy, em sống làm chi
-
Yêu nhau vì phận duyên thôi
-
Có tiền chó hóa kỳ lân, không tiền kỳ lân hóa chó
-
Công anh gánh gạch nộp cheo
Công anh gánh gạch nộp cheo
Bây giờ em bỏ đi theo người nào -
Thương anh không tính bạc tiền
Thương anh không tính bạc tiền
Hun nhau một cái chết liền cũng vui -
Lòng thương con gái Kiến Vàng
-
Mười quan tiền công không bằng một đồng tiền thưởng
-
Hạt tiêu nó bé nó cay
Hạt tiêu nó bé nó cay
Đồng tiền nó bé nó hay cửa quyền -
Mất tiền mua mâm thì đâm cho thủng
Mất tiền mua mâm thì đâm cho thủng
Mất tiền mua thúng thì đụng cho mòn -
Anh thương em thương lụn, thương bại, thương dại, thương điên
-
Tiền dư thóc mục
Tiền dư thóc mục
-
Ho ra bạc, khạc ra tiền
Ho ra bạc, khạc ra tiền
Chú thích
-
- Chằm
- Vá, may nhiều lớp.
-
- Tiến sĩ
- Học vị được trao cho những người đỗ tất cả ba kỳ thi: thi Hương, thi Hội và thi Đình, được ghi danh trong khoa bảng (trừ thời nhà Nguyễn, có thêm học vị Phó bảng không phải là tiến sĩ, nhưng cũng được chấm đỗ ba kỳ thi trên). Thời nhà Trần, những người đỗ Tiến sĩ được gọi là Thái học sinh.
-
- Lọng
- Đồ dùng để che phía trên đầu, gần giống cái dù nhưng kích thước lớn hơn, hình tròn, phẳng, có cán dài để cầm, thường được sử dụng trong nghi lễ hoặc đám rước, để thể hiện địa vị xã hội. Ngày xưa, lọng được sử dụng cho vua, quan, chức sắc; ngày nay, lọng chủ yếu được sử dụng trong các nghi lễ tôn giáo.
Kết cấu của lọng thường bao gồm một khung bằng tre nứa, có thể giương lên, xếp lại dễ dàng. Mặt trên lọng lợp bằng giấy phết sơn ta để chống thấm nước. Lọng còn thường được trang trí nhiều màu sắc và họa tiết tùy theo địa vị của người sử dụng.
-
- Cheo
- Khoản tiền nhà trai nạp cho làng xã bên nhà gái khi làm lễ dạm hỏi theo tục lệ xưa.
-
- Kèo
- Thanh bằng tre hay gỗ từ nóc nhà xuôi xuống đỡ các tay đòn hay xà gỗ.
-
- Đanh
- Đinh (phương ngữ).
-
- Tiền
- Năm 1439, vua Lê Thánh Tông quy định: 1 quan = 10 tiền = 600 đồng, gọi là tiền tốt hoặc tiền quý (quy định này ổn định cho đến năm 1945). Khoảng thế kỉ 18, trong dân gian xuất hiện cách tính tiền gián, mỗi quan tiền gián chỉ gồm 360 đồng.
-
- Thưng
- Đồ đo lường, bằng một phần mười cái đấu ("thưng" do chữ "thăng" 升 đọc trạnh ra).
-
- Mực thước
- Nghĩa đen là dây mực và thước mà thợ mộc thường dùng để in đường thẳng. Nghĩa bóng là khuôn phép, chuẩn mực.
-
- Vầy
- Như vậy, như thế này (phương ngữ Trung và Nam Bộ).
-
- Chi
- Gì (phương ngữ Trung và Nam Bộ).
-
- Sông Quy
- Tên một con sông thuộc địa phận tỉnh Tiền Giang.
-
- Trẫm
- Gốc từ chữ trầm 沈, nghĩa là chìm. Trẫm mình hay trầm mình nghĩa là tự tử bằng cách nhảy xuống nước cho chết đuối.
-
- Chình
- Cái chĩnh nhỏ, dùng để đựng gạo hoặc mắm (phương ngữ).
-
- Kiến Vàng
- Tên trước đây của xã Hưng Thạnh, huyện Tân Phước, Tiền Giang, trước đây khá nổi tiếng về nghề đan bàng.
-
- Cỏ bàng
- Còn gọi là cói bàng hay gọi tắt là bàng, một loài cỏ cao, thân rỗng, thường mọc thành đồng những vùng đất nhiễm phèn miền Tây Nam Bộ. Củ bàng có thể ăn thay cơm, thân bàng dùng để đan nhiều đồ dùng hữu ích như đệm lót, giỏ xách, bao (cà ròn), nón, võng, nóp (một loại nệm nằm), thậm chí cả buồm cho tàu ghe hay áo mặc. Nghề đan bàng do đó là nghề kiếm sống của nhiều người dân Nam Bộ trước đây, hiện đang được phục hồi sau một thời gian mai một, chủ yếu tập trung vào chế tác hàng mỹ nghệ.
Đêm đêm trong ánh trăng mờ
Gần xa rộn tiếng nhặt thưa giã bàng
(Trường ca Đồng Tháp Mười - Nguyễn Bính)
-
- Mo
- Phần vỏ ngoài của hoa dừa hay hoa cau. Khi hoa còn non chưa nở, mo màu xanh, hai cánh dạng thuyền úp lại che chở cho hoa bên trong. Mo tự tách ra khi hoa nở và khô dần đi khi cây đậu quả. Mo cau, mo dừa già sẽ tự rụng xuống hoặc được người trồng giật xuống khi thu hái quả. Mo cau mềm mại, dẻo dai, được dân ta sử dụng để gói giò (chả) và nhất là gói cơm nắm mang theo khi làm đồng làm rẫy. Cơm nắm mo cau là một hình ảnh quen thuộc và thân thương với người nông dân nước ta.
-
- Tiền
- Đơn vị tiền tệ cổ của nước ta, bằng 60 đồng tiền kẽm.