Áo dày chẳng nệ quần thưa
Dị bản
Bảy mươi, mười bảy bao xa,
Bảy mươi có của, mười ba cũng vừa
Bảy mươi, mười bảy bao xa,
Bảy mươi có của, mười ba cũng vừa
Chó đâu chó sủa chỗ không
Chẳng thằng ăn trộm cũng ông ăn mày
Chó cắn chẳng cắn chỗ không
Chẳng thằng ăn trộm, cũng ông ăn mày
Sa chân bước xuống ruộng dưa
Dù ngay đến mấy cũng ngờ kẻ gian
Yêu nhau mọi việc chẳng nề,
Dù trăm chỗ lệch cũng kê cho bằng
Cơm chung bát canh chung nồi
Ước gì ta được cùng ngồi một mâm
Ước gì trải chiếu ra nằm
Chân duỗi vào lòng đầu gối cánh tay
Hồn rằng hồn chẳng cửa nhà
Ở rào ở giậu cùng là bụi tre
Trăm năm tượng rách còn thờ
Lỡ duyên chịu lỡ cũng chờ mình anh
Tượng linh dẫu rách cũng thờ
Lỡ thì chịu lỡ cũng chờ mối anh
Còn duyên năm nguyền mười hẹn
Hết duyên một hẹn cũng không
Tháng 1 + 7 : ngày 5 – 19
Tháng 2 + 8 : ngày 3 – 17 – 29
Tháng 3 + 9 : ngày 13 – 27
Tháng 4 + 10: ngày 11 – 25
Tháng 5 + 11: ngày 9 – 23
Tháng 6 + 12: ngày 7 – 21.
Bờ trơn ta chẳng nề hà
Bàn chân bám chặt khó sa xuống bờ
(Tải gạo tiếp tế miền Đông - Bảo Định Giang)
1. Khung: làm bằng gỗ với 4 cột trụ to, chắc, có các thanh dọc, ngang nối với nhau.
2. Trục: một thanh gỗ tròn ngang để cuốn vải, kéo cho mặt vải dệt có độ phẳng để dệt vải mịn.
3. Phưm: giống như chiếc lược được làm hình chữ nhật, bên trong đan bằng nan tre vót nhỏ, đều nhau. Phưm có tác dụng chia đều các sợi vải dọc và dập chặt các sợi vải ngang để cho mặt vải mịn đều.
4. Go: Bộ go gồm hai lá, mỗi lá go được làm bằng hai thanh tre nhỏ dài chừng 7 tấc. Go là bộ phận chính trong khung cửi.
5. Bàn đạp: Hai thanh gỗ để đạp chân lên, buộc 2 sợi dây đính với go để điều chỉnh sợi lên xuống để đưa thoi vào dệt sợi ngang.
6. Thanh ngáng sợi: Một thanh gỗ to bề ngang khoảng 10cm, để ngang giữa 2 làn sợi dọc cho cao lên để đưa thoi qua dễ dàng.
Ở nước ta, lươn là một loại thủy sản phổ biến, món ăn từ lươn thường được coi là đặc sản. Lươn được chế biến thành nhiều món ngon như: cháo lươn, miến lươn, lươn xào...