Giàu đâu đến kẻ ngủ trưa
Sang đâu đến kẻ say sưa tối ngày
Giàu đâu đến kẻ ngủ trưa
Dị bản
Giàu đâu những kẻ ngủ trưa
Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày
Giàu đâu đến kẻ ngủ trưa
Sang đâu đến kẻ say sưa tối ngày
Giàu đâu những kẻ ngủ trưa
Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày
Ví dầu nước chảy đá mòn
Xa nhau nghìn dặm lòng còn nhớ thương.
Đi đâu mà bỏ mẹ già
Gối nghiêng ai sửa, chén trà ai dâng?
Đi đâu mà vội mà vàng
Mà bỏ túi bạc mà mang túi chì
Khôn đâu tới trẻ, khỏe đâu tới già
Đi đâu mà chẳng thấy về
Hay là quần tía dựa kề áo nâu
Ví dầu cá bống hai mang
Cá trê hai ngạnh, tôm càng sáu râu
Anh về bên ấy đã lâu
Để em vò võ canh thâu một mình
Khi đầu em nói em thương
Bây giờ gánh nặng giữa đường đứt dây
Tưởng là rồng ấp lấy mây
Ai ngờ rồng ấp lấy cây bạch đàn
Khi đầu em nói em thương
Bây giờ gánh nặng giữa đường đứt dây
Tưởng là rồng ấp được mây
Ai ngờ rồng ấp phải cây chổi cùn!
Đi đâu có anh có tôi
Người ta mới biết là đôi vợ chồng
Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.
Ví dầu vợ thấp chồng cao
Khum lưng bóp vú, khỏi sào mất công
Theo nhiều nhà nghiên cứu, tên "Nha Trang" được hình thành do cách đọc của người Việt phỏng theo âm một địa danh Chăm vốn có trước là Ya Trang hay Ea Trang (có nghĩa là "sông Lau," tiếng người Chăm gọi sông Cái chảy qua Nha Trang ngày nay, vì chỗ con sông này đổ ra biển mọc rất nhiều cây lau). Từ tên sông, sau chỉ rộng ra vùng đất từ năm 1653.
Các từ ngữ bể dâu, bãi bể nương dâu, dâu biển (biển dâu) đều chỉ sự biến đổi, thăng trầm của cuộc đời.
Trải qua một cuộc bể dâu
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng
(Truyện Kiều)
Bắt phong trần phải phong trần
Cho thanh cao mới được phần thanh cao
(Truyện Kiều)