Có đầu mà chẳng có đuôi
Nhiều chân mà lại chẳng đi bao giờ
Tìm kiếm "Giờ dần"
-
-
Râu một sợi dài tít tắp
-
Hèn mà làm bạn với sang
Dị bản
Hèn mà làm bạn với sang
Kẻ ngồi người đứng có ngang nhau bao giờ
-
Có chồng chẳng được đi đâu
Có chồng chẳng được đi đâu
Có con chẳng được đứng lâu một giờ. -
Trời sinh cây cứng lá dai
Trời sinh cây cứng lá dai,
Gió lay mặc gió chiều ai không chiều. -
Tóc dài thì tốn tiền chanh
-
Cầm sào mà đợi nước lên
-
Lấy chồng cho đỡ nắng mưa
Lấy chồng cho đỡ nắng mưa
Chẳng ngờ chồng lại ngủ trưa đến giờ -
Mấy đời cơm nguội lên hơi
Mấy đời cơm nguội lên hơi
Cái thân làm bé thảnh thơi bao giờ -
Vì chưng ăn miếng trầu anh
-
Đôi bên đông liễu tây đào
-
Anh lớn anh mặc áo đỏ
-
Vai kia gánh lắm cũng chồn
-
Trên cao đã có thánh tri
-
Giăng giăng nguyệt giọi sân đình
-
Có lưỡi có cả luôn răng
-
Sảy chân, gượng lại còn vừa
Sảy chân gượng lại còn vừa
Sảy miệng biết nói làm sao bây giờ -
Kỳ này lúa mọc xanh đồng
-
Em như trầm ở non cao
-
Chắp tay vái lạy Bụt giời
Chú thích
-
- Sào
- Gậy dài, thường bằng thân tre. Nhân dân ta thường dùng sào để hái trái cây trên cao hoặc đẩy thuyền đi ở vùng nước cạn.
-
- Vì chưng
- Bởi vì (từ cổ).
-
- Trầu
- Còn gọi là trầu không, một loại dây leo dùng làm gia vị hoặc làm thuốc. Lá trầu được nhai cùng với vôi tôi hay vôi sống và quả cau, tạo nên một miếng trầu. Ở nước ta có hai loại trầu chính là trầu mỡ và trầu quế. Lá trầu mỡ to bản, dễ trồng. Trầu quế có vị cay, lá nhỏ được ưa chuộng hơn trong tục ăn trầu.
Người xưa có phong tục mời ăn trầu khi gặp nhau. Trầu cau tượng trưng cho tình yêu đôi lứa, vợ chồng, nên là một lễ vật không thể thiếu trong các dịp cưới hỏi.
Nghe nghệ sĩ nhân dân Thu Hiền hát bài Hoa cau vườn trầu.
-
- Đông liễu tây đào
- Cây liễu ở phía đông, cây đào ở phía tây. Cụm từ này thường dùng để chỉ đôi trai gái.
-
- Chồn
- Mỏi, chán.
-
- Thánh tri
- Thánh biết.
-
- Hàn vi
- Nghèo hèn (từ Hán Việt)
-
- Lê Thái Tổ
- Tên húy là Lê Lợi, sinh năm 1385, mất năm 1433, thủ lĩnh cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, đánh đuổi quân Minh, giành lại độc lập, sáng lập nhà Hậu Lê. Ông được đánh giá là một vị vua vĩ đại và là anh hùng giải phóng dân tộc trong lịch sử nước ta. Đương thời ông tự xưng là Bình Định vương.
-
- Lê Thái Tông
- Hoàng đế thứ hai của nhà Hậu Lê (ở ngôi từ năm 1433 đến 1442). Ông sinh ra tại Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa, tên thật là Lê Nguyên Long, con thứ hai của vua Lê Thái Tổ và hoàng hậu Phạm Thị Ngọc Trần. Thái Tông kế vị khi mới 11 tuổi nhưng đã tỏ ra là vị vua anh minh. Ông trọng dụng các đại thần chính trực như Nguyễn Trãi, Nguyễn Xí, Đinh Liệt và giáng chức những quyền thần như Lê Sát, Lê Ngân. Dưới thời Lê Thái Tông, trăm họ được hưởng thái bình thịnh trị.
-
- Trầm hương
- Phần gỗ chứa nhiều nhựa thơm sinh ra từ thân cây dó mọc nhiều trong những cánh rừng già của nước ta.
-
- Bụt
- Cách gọi dân gian của Phật, bắt nguồn từ cách phiên âm từ Buddha (bậc giác ngộ - Phật) trong tiếng Ấn Độ.