Sông tròn vành vạnh,
Nước lạnh như tờ,
Có nước trên bờ,
Không ai dám tát.
Tìm kiếm "sông Thương"
-
-
Sống trong nước cũng biết bay
-
Khôn sống mống chết
-
Vì sông nên phải lụy thuyền
-
Ham sống sợ chết
Ham sống sợ chết
-
Cá sông kho với lá gừng
Cá sông kho với lá gừng
Bà con mình đó, xin đừng quên nhau! -
Lúc sống thời chẳng cho ăn
Dị bản
Sống thì chẳng cho ăn nào
Chết thì cúng giỗ, mâm cao cỗ đầy
-
Một sông dễ bắc mấy cầu
Một sông dễ bắc mấy cầu
Thiếp là phận gái, biết hầu mấy nơi?Dị bản
Sông sâu biết bắc mấy cầu
Thân em là gái biết hầu mấy nơi
-
Đất sông lại lở xuống sông
-
Cách sông nên phải lụy đò
Dị bản
-
Bờ sông lại lở xuống sông
Bờ sông lại lở xuống sông
Đàn bà mà lấy đàn ông, thiệt gì -
Nước sông công lính
Nước sông công lính
Dị bản
Nước sông công tù
-
Cách sông nên phải lụy đò
Cách sông nên phải lụy đò
Tối trời nên phải lò mò đụng em -
Người sống hơn đống vàng
Người sống hơn đống vàng
-
Nước sông, nước suối cũng tui
Nước sông, nước suối cũng tui,
Hai tay mài nghệ lui cui một mình. -
Kiếm sống qua ngày
Kiếm sống qua ngày
Dị bản
Kiếm tiền độ nhật
-
Khúc sông quanh thuyền qua Vàm Tháp
-
Gần sông cội mới ngã kề
Dị bản
Cây cao bóng ngả tứ bề
Tiếng tăm anh chịu, em về tay ai!
-
Khi sống thì nằm co ro
-
Nước sông còn đỏ như vang
Chú thích
-
- Cà cuống
- Loài bọ cánh nửa, sống ở nước, phần ngực con đực có hai túi chứa tinh dầu mùi thơm, vị cay, dùng làm gia vị.
-
- Mống
- Dại dột (từ cổ).
-
- Thời
- Thì. Xưa vì kị húy vua Tự Đức (Nguyễn Phúc Thì) nên chữ này được đọc chạnh đi thành "thời."
-
- Thác
- Chết, mất, qua đời (từ Hán Việt).
-
- Bậu
- Cũng nói là em bậu, tiếng gọi người tiếp chuyện với mình, khác giới tính, có ý thương mến, thân mật. Cách xưng hô "qua, bậu" thường được dùng trong quan hệ vợ chồng, người yêu (phương ngữ Nam Bộ).
-
- Lụy
- Nhẫn nhịn, chiều theo ý người khác vì cần nhờ vả họ.
-
- O
- Cô, cô gái, thím (phương ngữ miền Trung). Trong gia đình, o cũng dùng để chỉ em gái của chồng.
-
- Bởi chưng
- Bởi vì (từ cổ).
-
- Vàm Tháp
- Tên một con rạch chảy qua địa phận huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang.
-
- Cội
- Gốc cây.
-
- Âm phủ
- Cũng gọi là âm ty, âm cung, một khái niệm trong tín ngưỡng dân gian của nhiều dân tộc. Theo đó, linh hồn của người chết sẽ được đưa đến âm phủ, được luận xét công tội khi còn là người trần, sau đó tuỳ mức độ công tội mà được đưa đi đầu thai (thành người hoặc vật) hoặc phải chịu các hình phạt khủng khiếp. Trong văn hoá Trung Hoa và Việt Nam, âm phủ cũng có hệ thống như trần gian: đứng đầu âm phủ là Diêm Vương (cũng gọi là Diêm La Vương, nên âm phủ còn có tên là Điện Diêm La), dưới là các phán quan, cuối cùng là các quỷ dạ xoa.
-
- Tô mộc
- Còn gọi là vang, tô phượng, vang nhuộm, co vang, mạy vang, một loại cây thân gỗ nhỏ, rất rắn, có phần đỏ nâu ở phần lõi và trắng ở phần ngoài. Gỗ cây được dùng làm vị thuốc đông y, hay làm thuốc nhuộm đỏ. Ở nước ta gỗ tô mộc còn được sử dụng như một thành phần nấu nước rửa hài cốt khi cải táng. Phần lõi gỗ được dùng trong chạm khắc mĩ nghệ.