Tấn vô lộ, thối hề vô lộ,
Tiền giả nan, hậu diệc giả nan
(Không đường tới, không đường lui,
Trước đã khó, sau cũng khó)
Tìm kiếm "cậu bóng"
-
-
Mình tròn da lại trắng tinh
-
Bốn ông cùng ở một bàn
-
Mẹ mười con, con cũng mười con
-
Bụng rỗng, lưng tròn, sắc xám xanh
-
Cha già, cha được sáu mươi
-
Thân em mười tám đôi mươi
-
Đầu đội thúng tro, đít đo cây cột
-
Nhẵn nhụi mà lại sần sùi, dốt đặc mà lại hay chữ
-
Ông cố bên Tàu, ông cố của ai?
-
Tội tình chi hệ trọng chi không
-
Bốn bên thành quách lũy cao
-
Hai mẹ sinh ba mươi con
-
Ăn nằm ngửa, ngủ nằm nghiêng
-
Ba thằng xuống tắm ao tròn
-
Bằng nửa cổ tay, nhay nhay những máu
-
Cây lăn tăn, dễ ăn khó trèo
-
Cây cao ngàn trượng, lá rụng tứ tung
-
Cây không lá, cá không xương
-
Có cổ mà không có đầu
Chú thích
-
- Quan tiền dài
- Dân ta thời xưa dùng tiền đúc bằng kim loại, có lỗ tròn hoặc lỗ vuông ở giữa, và lấy dây để xâu tiền thành từng chuỗi. Một quan tiền quý (cổ tiền) bằng 10 tiền, nghĩa là bằng 600 đồng; một quan tiền gián (sử tiền) chỉ có 6 tiền, bằng 360 đồng (mỗi tiền là 60 đồng). Vì vậy, quan tiền quý được gọi là quan tiền dài.
-
- Chi
- Gì (phương ngữ Trung và Nam Bộ).
-
- Chay
- Một loại cây to cùng họ với mít, được trồng ở nhiều nơi, đặc biệt là các vùng rừng núi miền Trung. Quả chay có múi, khi chín có màu vàng ươm, ruột màu đỏ, vị chua, có thể ăn tươi hoặc dùng kho với cá, cua. Vỏ hoặc rễ cây dùng để ăn trầu hoặc làm thuốc nhuộm.
-
- Nêu
- Cây tre cao đem trồng trước sân nhà mỗi dịp tết Nguyên Đán, trên ngọn có đeo một vòng tròn nhỏ và treo nhiều vật dụng có tính chất biểu tượng tùy theo địa phương, phong tục, dân tộc. Đọc thêm về sự tích cây nêu.
-
- Yếm
- Trang phục mặc trong của phụ nữ ngày xưa. Yếm là một tấm vải hình thoi hoặc hình vuông có sợi dây để quàng vào cổ và buộc vào sau lưng, dùng để che ngực, thường được mặc chung với áo cánh và áo tứ thân. Trong ca dao ta thường gặp hình ảnh yếm đào hay yếm thắm, cùng có nghĩa là yếm màu đỏ.