Tìm kiếm "Đi lấy chồng"
-
-
Làm đĩ có văn tế Nôm
-
Nín đi thì dại nói lại cơ cầu
-
Nói đi cũng phải, nói lại cũng hay
Nói đi cũng phải, nói lại cũng hay
Dị bản
Nói xuôi cũng được, nói ngược cũng xong
-
Ra đi bỏ quạt Tô Châu
-
Ra đi vốn có một mình
-
Ta đi tìm bạn ta đây
-
Tôi đi ngang nhà má
-
Ra đi là sự đánh liều
Ra đi là sự đánh liều
Dại như con trẻ chơi diều đứt dây -
Anh đi đóng đáy bãi ngang
-
Ra đi sóng biển mịt mù
Ra đi sóng biển mịt mù,
Trời cho lưới nặng dô hò ta kéo lên. -
Anh đi mô mà trợn trạo, trợn trạc
-
Ra đi em một ngó chừng
Ra đi em một ngó chừng,
Ngó sông sông rộng, ngó rừng rừng cao. -
Bà dì xù xì xó bếp
Bà dì xù xì xó bếp
-
Chẳng đi thì dạ chẳng đành
Chẳng đi thì dạ chẳng đành
Đi ra mang tiếng dỗ dành nhau đi -
Chẳng đi thì nhớ thì thương
Chẳng đi thì nhớ thì thương,
Đi ra dãi nắng dầm sương khó lòng -
Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.Ai đi thuyền ấy hỡi ai
-
Ra đi lệ ứa hai hàng
Ra đi lệ ứa hai hàng
Con thơ để lại cho chàng dưỡng nuôi -
Anh đi đắp phượng đắp cù
-
Khi đi gặp rắn thì may
Khi đi gặp rắn thì may,
Khi về gặp rắn thì hay bị đòn
Chú thích
-
- Son
- Màu đỏ.
-
- Văn tế
- Hay tế văn, một bài văn đọc lúc tế một người chết để kể tính nết, công đức của người ấy và tỏ lòng kính trọng thương tiếc của mình (theo Việt Nam văn học sử yếu - Dương Quảng Hàm).
-
- Cơ cầu
- Khổ cực, thiếu thốn.
-
- Tô Châu
- Một địa danh nay thuộc địa phận thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang. Tại đây có các danh lam thắng cảnh cùng tên là núi Tô Châu và sông Tô Châu. Cây cầu bắc qua dòng sông này cũng có tên là cầu Tô Châu.
-
- Dưng
- Dâng (phương ngữ Trung và Nam Bộ).
-
- Khó
- Nghèo.
-
- Lỗ đầu
- Rách da đầu, chảy máu hoặc vỡ đầu (phương ngữ Trung và Nam Bộ).
-
- Tía
- Cha, bố (phương ngữ Nam Bộ). Từ này có gốc từ cách phát âm của người Triều Châu khi đọc chữ gia (cha).
-
- Đáy
- Một dụng cụ dùng để đánh bắt tôm cá. Đáy có cấu tạo giống một chiếc túi, mắt lưới nhỏ dần, được đặt cố định ở nơi có dòng chảy để chặn bắt tôm cá. Đáy được chia thành nhiều loại tùy theo vùng hoạt động, đối tượng đánh bắt và kiểu kết cấu: đáy hàng câu, đáy hàng khơi, đáy neo, đáy rạo, đáy rạch, đáy bày...
-
- Mô
- Đâu, nào (phương ngữ Trung Bộ).
-
- Trúc
- Trốc, đổ (phương ngữ Trung và Nam Bộ).
-
- Giả đò
- Giả vờ (phương ngữ Trung và Nam Bộ).
-
- Đồng Quan, đồng Chùa
- Hai cánh đồng thuộc địa phận xã Hà Lâm, nay là xã Yến Sơn, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa.
-
- Chánh Lộc
- Tên một làng nay thuộc xã Hà Giang, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa.
-
- Nồn Nàng, Nồn Bái, Nồn Anh, Nồn Hoa, Nồn Giàng, Nồn Hang
- Tên cái xứ đồng kéo dài từ xã Hà Giang sang xã Hà Lĩnh, thuộc địa phận huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa.
-
- Cù cù
- Chim cu (phương ngữ Bắc Trung Bộ).
-
- Lỗ lù
- Lỗ khoét trên thành hoặc dưới đáy các vật đựng nước hay ghe thuyền, dùng để xả nước khi cần.