Răng đen sì giống Huế
Mắt trắng dã tựa Chà Và
Ưng ai đất nước ông bà:
Khiến cho tôi ở vậy
Hủ hỉ với mẹ già vui hơn!
Tìm kiếm "mặt"
-
-
Mình đồng da sắt
-
Tay cầm sào chống lái
-
Làng Bố có chợ nhà vua
-
Cha đời cái áo rách này
Cha đời cái áo rách này
Mất chúng, mất bạn vì mày áo ơi! -
Miếng ăn là miếng tồi tàn
-
Tiếng đồn con gái Quảng Đà
Dị bản
-
Gạo ngon nấu cháo chưa nhừ
Dị bản
-
Ra về tay nắm lấy tay
Ra về tay nắm lấy tay
Mặt nhìn lấy mặt, lòng say lấy lòng -
Mình về sao được mà về
Mình về sao được mà về
Mặt trăng còn đó, lời thề còn đâyDị bản
-
Em lùn em cấy lưng cong
-
Dân là cái vốn của trời
Dân là cái vốn của trời
Mất dân mất vốn quan ngồi gốc cây -
Tới giờ còn ngủ chì ì
Tới giờ còn ngủ chì ì
Mặt trời đã mọc, chưa đi ra cày -
Miệng tòe loe như ống nhổ
-
Thương ai rồi lại nhớ ai
-
Ra đi chưn bước dịu dàng
Ra đi chưn bước dịu dàng
Mặt mày dớn dác tìm chàng lầu son -
Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.Lâu ngày đụ cái khỏe ra
Lâu ngày đụ cái khỏe ra
Mặt mày trẻ lại, cái già mất tiêu -
Thầy ơi thầy bói hộ người
-
Gió đưa đỏng đảnh lá tre
Gió đưa đỏng đảnh lá tre
Mặt rỗ hoa mè, anh thấy mà thương!Dị bản
Gió đưa mười tám lá me
Mặt rỗ hoa mè, ăn nói vô duyênGió đưa mười tám lá me
Mặt rỗ hoa mè, xấu lắm ai ơi!
-
Dao vàng mà liếc đá vàng
Chú thích
-
- Huế
- Một địa danh ở miền Trung, nay là thành phố thủ phủ của tỉnh Thừa Thiên-Huế. Là kinh đô của Việt Nam dưới triều đại phong kiến nhà Nguyễn (1802 - 1945), Huế còn được gọi là đất Thần Kinh (ghép từ hai chữ kinh đô và thần bí) hoặc cố đô. Huế là một vùng đất thơ mộng, được đưa vào rất nhiều thơ văn, ca dao dân ca và các loại hình văn học nghệ thuật khác, đồng thời cũng là mảnh đất giàu truyền thống văn hóa với nón Bài Thơ, nhã nhạc cung đình, ca Huế, các đền chùa, lăng tẩm, các món ẩm thực đặc sắc...
Địa danh "Huế" được cho là bắt nguồn từ chữ "Hóa" trong Thuận Hóa, tên cũ của vùng đất bao gồm Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế.
-
- Chà Và
- Việt hóa từ âm chữ Java, chỉ đảo Java ở Indonesia. Nhưng do từ xưa, người Việt chưa phân biệt rõ về địa lý và nhân chủng của khu vực biển đảo phía nam nên dùng từ "người Chà Và" để gọi chung những người có nguồn gốc từ Ấn Độ, Malaysia, Indonesia di cư đến Việt Nam.
-
- Chưn
- Chân (cách phát âm của Trung và Nam Bộ).
-
- Bộ hành
- Người đi đường (từ Hán Việt). Cũng gọi là khách bộ hành.
-
- Bãi hạc, gành nghê
- Bãi chim hạc, gành con nghê, hai hình ảnh thường thấy trong hát bả trạo và các loại hình nghệ thuật dân gian khác ở các vùng duyên hải Trung Bộ, tượng trưng cho hành trình đi biển của ngư dân.
-
- Tịnh viện
- Tu viện theo phương pháp tịnh độ của Phật giáo.
-
- Khi hát bài chòi, bài này được dùng để báo con Nhứt Nọc.
-
- Bố Vệ
- Một làng nay thuộc xã Bố Vệ, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa, nay là phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa. Tại đây có miếu Bố Vệ được dựng năm 1805, thờ các vua và hoàng hậu triều Lê, gồm 29 hoàng đế và 28 hoàng hậu. Bên cạnh miếu có chợ, thường gọi là chợ Cầu Bố.
-
- Mật Sơn
- Cũng gọi là làng Mật, một làng trước đây thuộc xã Đông Vệ, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Tại đây có một ngọn núi cũng tên Mật Sơn, trên có chùa Mật Sơn.
-
- Tạnh Xá
- Tên một làng trước thuộc xã Đông Vệ, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
-
- Quảng Đà
- Tên gọi tắt, dân gian của tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng ngày trước, nay được tách thành tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng.
-
- Cẩm Hà
- Địa danh nay là một xã thuộc thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam.
-
- Cẩm Thanh
- Địa danh nay là một xã thuộc thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam. Nơi đây nổi tiếng với các sản phẩm thủ công mỹ nghệ làm từ tre, dừa.
-
- Điện Dương
- Tên cũ là Cẩm Hải, nay là một xã ở phía Đông Nam của huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam.
-
- Thẹo
- Sẹo (phương ngữ Nam Bộ).
-
- Bông
- Hoa tai (phương ngữ Trung và Nam Bộ). Thường đi chung với "đôi" thành "đôi bông."
-
- Cừ
- Cọc bằng gỗ được đóng xuống để củng cố đất, dùng trong các công trình xây dựng trên nền đất yếu, đất bùn (nhà cửa gần sông rạch, đê điều chắn sóng...).
-
- Răng
- Sao (phương ngữ Trung Bộ).
-
- Hun
- Hôn (khẩu ngữ Trung và Nam Bộ).
-
- Ống nhổ
- Đồ đựng lòng sâu, miệng loe, dùng để chứa các chất thải nhổ ra (như khi ăn trầu).
-
- Khoai lang
- Một loại cây nông nghiệp với rễ củ lớn, chứa nhiều tinh bột, có vị ngọt, gọi là củ khoai lang. Nhân dân ta trồng và sử dụng khoai lang làm lương thực, tận dụng cả phần củ (rễ), thân, và lá.
-
- Thời
- Thì. Xưa vì kị húy vua Tự Đức (Nguyễn Phúc Thì) nên chữ này được đọc chạnh đi thành "thời."
-
- Liếc
- Miết đi miết lại lưỡi dao vào đá mài hoặc vật cứng để dao sắc hơn.