Trông cho trời sáng trăng rằm
Mẹ ngồi kéo vải, cha nằm đọc thơ
Còn em ra đứng đầu bờ
Miếng trầu gói sẵn đợi chờ anh sang
Tìm kiếm "tương cầu"
-
-
Thương nhau thì biết ý nhau
Thương nhau thì biết ý nhau
Miếng trầu, miếng thuốc, miếng cau bạn bè -
Thương nhau hẹn lại năm sau
Thương nhau hẹn lại năm sau
Cho trầu ra lộc, cho cau trổ buồng -
Thương ai em nói khi đầu
Thương ai em nói khi đầu
Để cho thầy mẹ ăn trầu một nơi -
Ai từng bận áo không bâu
-
Lòng thương cái chị hái trầu
-
Anh trông xuống sông
-
Trên thượng cầm thú, con chi có vú
-
Cây suôn đuồn đuột
-
Cây suôn đuồn đuột
-
Cây suôn đuồn đuột
-
Trầu em trầu gói trong khăn
Trầu em trầu gói trong khăn,
Trầu gói trong áo, anh ăn sao đành -
Ao làng Yên Thái xanh trong
-
Vườn vuông cây lá xanh xanh
-
Mười thằng ở chung một hòm
-
Một cổ năm đầu mọc ra
-
Đem thân che nắng cho người
-
Tính vốn hay ưa mặc áo hồng
-
Con chi nhiều nhất thế gian
-
Bằng bắp tay
Chú thích
-
- Trầu
- Còn gọi là trầu không, một loại dây leo dùng làm gia vị hoặc làm thuốc. Lá trầu được nhai cùng với vôi tôi hay vôi sống và quả cau, tạo nên một miếng trầu. Ở nước ta có hai loại trầu chính là trầu mỡ và trầu quế. Lá trầu mỡ to bản, dễ trồng. Trầu quế có vị cay, lá nhỏ được ưa chuộng hơn trong tục ăn trầu.
Người xưa có phong tục mời ăn trầu khi gặp nhau. Trầu cau tượng trưng cho tình yêu đôi lứa, vợ chồng, nên là một lễ vật không thể thiếu trong các dịp cưới hỏi.
Nghe nghệ sĩ nhân dân Thu Hiền hát bài Hoa cau vườn trầu.
-
- Bận
- Mặc (quần áo).
-
- Bâu
- Cổ áo.
-
- Khăn xéo
- Một loại khăn bịt đầu ngày xưa, vừa để che mưa nắng vừa có thể làm tay nải để đựng đồ đạc khi cần. Cũng gọi là khăn chéo.
-
- Đăng
- Dụng cụ đánh bắt cá, bao gồm hệ thống cọc và lưới hoặc bện bằng dây bao quanh kín một vùng nước để chặn cá bơi theo dòng.
-
- Đà
- Đã (từ cổ, phương ngữ).
-
- Yên Thái
- Tên một làng nằm ở phía tây bắc thành Thăng Long, nay là thủ đô Hà Nội. Tên nôm của làng là làng Bưởi, cũng gọi là kẻ Bưởi. Theo truyền thuyết ngày xưa đây là vùng bãi lầy nơi hợp lưu của sông Thiên Phù và sông Tô Lịch. Dân vùng Bưởi có hai nghề thủ công truyền thống là dệt lĩnh và làm giấy.
-
- Bánh chưng
- Một loại bánh truyền thống của dân tộc ta, làm từ gạo nếp, đậu xanh, thịt lợn, lá dong. Bánh thường được làm vào các dịp Tết cổ truyền của dân tộc Việt và ngày giổ tổ Hùng Vương, nhằm thể hiện lòng biết ơn của con cháu đối với cha ông và đất trời xứ sở. Theo quan niệm phổ biến hiện nay, cùng với bánh giầy, bánh chưng tượng trưng cho quan niệm về vũ trụ của cha ông ta.
-
- Giại
- Tấm đan bằng tre dựng trước hiên nhà để che mưa nắng, thường thấy ở các vùng quê Bắc Bộ.
-
- Pháo
- Một loại đồ chơi dân gian, gồm thuốc nổ (thuốc pháo) bỏ trong vỏ giấy dày hay tre quấn chặt để khi đốt nổ thành tiếng to trong các lễ hội như ngày Tết, đám cưới... Người xưa tin rằng tiếng nổ của pháo có thể xua ma quỷ. Ở một số vùng quê ngày trước cũng tổ chức hội pháo, như hội pháo Bình Đà (Thanh Oai, Hà Tây), hội pháo Đồng Kỵ (Từ Sơn, Bắc Ninh). Trước đây, ngày Tết gắn liền với:
Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ
Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanhNăm 1994, chính phủ Việt Nam ra chỉ thị cấm sản xuất, buôn bán và đốt pháo để ngăn ngừa các tai nạn xảy ra do pháo, tuy nhiên nhắc đến Tết người dân vẫn nhớ đến tràng pháo. Những năm gần đây trên thị trường còn xuất hiện loại pháo điện tử, phát ra tiếng kêu như pháo nổ.