Con từ thân mẹ đẻ ra
Đứa lớn đứa nhỏ quanh nhà ở chung
Sanh con đẻ cái riêng phòng
Các con mến khách cho lòng thơm tho
Tìm kiếm "cậu bóng"
-
-
Sông không đến
-
Mấy mươi con mắt
-
Cây chi xanh xanh
-
Đầu đội chiếc lọng xanh
-
Không mắt, không mũi, không tai
-
Hai mặt mà mắt miệng không
-
Một cổ năm đầu mọc ra
-
Mỏ nhọn lưng dài
-
Hai người xưa ở hai non
-
Râu một sợi dài tít tắp
-
Xương bằng tre già
-
Có cổ mà chẳng có đầu
-
Thân em bé nhỏ tí ti
-
Hai mẹ đứng ở hai đầu
-
Dưới nước trên lửa
-
Sâu sâu một lỗ nước lưng đầy
-
Bằng hột lựu
-
Bốn cái chày đâm
-
Con chi không chưn mà đi năm rừng bảy rú
Chú thích
-
- Đàng
- Đường, hướng (phương ngữ Trung và Nam Bộ).
-
- Lọng
- Đồ dùng để che phía trên đầu, gần giống cái dù nhưng kích thước lớn hơn, hình tròn, phẳng, có cán dài để cầm, thường được sử dụng trong nghi lễ hoặc đám rước, để thể hiện địa vị xã hội. Ngày xưa, lọng được sử dụng cho vua, quan, chức sắc; ngày nay, lọng chủ yếu được sử dụng trong các nghi lễ tôn giáo.
Kết cấu của lọng thường bao gồm một khung bằng tre nứa, có thể giương lên, xếp lại dễ dàng. Mặt trên lọng lợp bằng giấy phết sơn ta để chống thấm nước. Lọng còn thường được trang trí nhiều màu sắc và họa tiết tùy theo địa vị của người sử dụng.
-
- Bình vôi
- Ngày xưa nhân dân ta thường hay ăn trầu với cau và vôi. Bình vôi là dụng cụ bằng gốm hay kim loại để đựng vôi ăn trầu, đôi khi được chế tác rất tinh xảo, và tùy theo hình dạng mà cũng gọi là ống vôi.
-
- Đèn dầu
- Đèn đốt bằng dầu hỏa, gồm một bầu đựng dầu bằng thủy tinh hoặc kim loại, một sợi bấc (tim đèn) để hút dầu, và hệ thống núm vặn. Đèn dầu còn được gọi là đèn Hoa Kỳ (Huê Kỳ), mà theo tác giả Nguyễn Dư thì tên này bắt nguồn từ tên cửa hiệu Hoa Kỳ phố Jules Ferry (Hàng Trống ngày nay) chuyên làm đồ khảm xà cừ và bán đèn sắt tây. Hiện nay đèn dầu vẫn còn được thấy ở các vùng quê nghèo.
-
- Chi
- Gì (phương ngữ Trung và Nam Bộ).
-
- Chưn
- Chân (cách phát âm của Trung và Nam Bộ).