Tôm tép thì nhảy lên bờ
Bụng mình có thế mới ngờ cho ta
Những bài ca dao - tục ngữ về "nghi ngờ":
-
-
Anh đừng nghi bảy ngờ ba
-
Dầu mà đó có nghi ngờ
Dầu mà đó có nghi ngờ
Mực đen giấy trắng làm tờ giao duyên -
Bấy lâu cách lựu xa lê
-
Mật ngọt mà rót thau đồng
Mật ngọt mà rót thau đồng
Miệng thì đằm thắm, nhưng lòng thờ ơ
Đôi ta như thể bàn cờ
Mỗi người mỗi nước, nên ngờ cho nhau -
Dạ em ăn ở làm ri
-
Ngán thay sửa dép vườn dưa
-
Một mất mười ngờ
Chú thích
-
- Thục nữ
- Người con gái hiền dịu, nết na (từ Hán Việt).
-
- Lựu
- Một loại cây ăn quả có hoa màu đỏ tươi, thường nở vào mùa hè. Quả khi chín có màu vàng hoặc đỏ, trong có rất nhiều hạt tròn mọng, sắc hồng trắng, vị ngọt thơm. Vỏ, thân, rễ lựu còn là những vị thuốc Đông y.
Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông
(Truyện Kiều)Trong ca dao tục ngữ, hình ảnh đào, lựu, mận, mơ... thường được dùng với tính ước lệ để chỉ đôi lứa yêu nhau.
-
- Lê
- Một loại cây cho quả ngọt, nhiều nước, thịt hơi xốp. Nước ép quả lê có thể dùng làm thạch, mứt trái cây, hoặc ủ men làm rượu. Gỗ lê là một loại gỗ tốt, được dùng làm đồ nội thất, chạm khắc... Lê là một hình ảnh mang tính ước lệ thường gặp trong ca dao tục ngữ, tượng trưng cho người con trai hoặc con gái.
-
- Ri
- Thế này (phương ngữ Trung Bộ).
-
- Bán tín bán nghi
- Nửa tin nửa ngờ (từ Hán Việt).
-
- Sửa dép vườn dưa
- Trích từ câu cách ngôn Trung Hoa Qua điền bất nạp lí, lí hạ bất chỉnh quan, nghĩa là: Ở ruộng dưa chớ xỏ giày, dưới gốc mận đừng sửa mũ. Câu này được nói tắt thành Qua điền lí hạ, khuyên người đời cân nhắc, tránh những chuyện tình ngay lí gian.
-
- Một mất mười ngờ
- Khi mất của, người ta rất dễ ngờ vực, nhiều khi lung tung thiếu căn cứ.