Những bài ca dao - tục ngữ về "may mắn":
-
-
Học chẳng hay thi may thì đỗ
Học chẳng hay, thi may thì đỗ
-
Xẩm vớ được gậy
-
Tốt số hơn bố giàu
Tốt số hơn bố giàu
Dị bản
Tốt số hơn bố hay làm
-
Không cầu mà được, không ước mà nên
Không cầu mà được,
Không ước mà nên -
Cầu được ước thấy
Cầu được ước thấy
-
Mả táng hàm rồng
-
Chó ngáp phải ruồi
Chó ngáp phải ruồi
-
Cậy đỏ làm càn
Cậy đỏ làm càn
-
Buồn ngủ gặp chiếu manh
Buồn ngủ gặp chiếu manh
-
Ngồi mát ăn bát vàng
Ngồi mát ăn bát vàng
-
Mèo mù vớ phải cá rán
Mèo mù vớ phải cá rán
-
Chuột sa chĩnh gạo
Dị bản
Chuột sa hũ nếp
-
May sao may khéo là may
Chú thích
-
- Ông thời đi khỏi, ông giỏi nằm co
- Cho dù có giỏi đến mấy, nếu không có may mắn (thời) thì cũng khó được việc.
-
- Xẩm
- Một loại hình dân ca từng phổ biến ở đồng bằng và trung du Bắc Bộ. Bộ nhạc cụ đơn giản nhất để hát xẩm chỉ gồm đàn nhị và sênh. Nhóm hát xẩm đông người có thể dùng thêm đàn bầu, trống mảnh và phách bàn. Ca từ của xẩm chủ yếu là thơ lục bát, lục bát biến thể có thêm các tiếng láy, tiếng đệm cho phù hợp với làn điệu. Nội dung của các bài xẩm có thể mang tính tự sự như than thân trách phận, nêu gương các anh hùng, liệt sĩ hay châm biếm những thói hư, tật xấu...
"Xẩm" cũng còn được dùng để gọi những người hát xẩm - thường là người khiếm thị (mù) đi hát rong kiếm sống.
Thưởng thức một bài hát xẩm do nghệ nhân Hà Thị Cầu trình bày.
-
- Mả táng hàm rồng
- Mồ mả cha ông được chôn cất ở hàm rồng, tức thế đất rất tốt theo phong thủy. Thành ngữ này chỉ sự may mắn, điều lành lớn.
-
- Hào
- Một trong các đơn vị tiền tệ (hào, xu, chinh, cắc) bắt đầu xuất hiện ở nước ta từ thời Pháp thuộc. Mười xu bằng một hào, mười hào bằng một đồng.