Mèo thấy mỡ mèo thèm chết giãy
Mỡ thấy mèo mỡ nhảy tê tê
Những bài ca dao - tục ngữ về "con mèo":
-
-
Con mèo trèo lên cây táo
-
Mèo ngao cắn cổ ông thầy
Mèo ngao cắn cổ ông thầy
Ông thầy bắt được cả bầy mèo ngao.Dị bản
-
Con mèo đuôi cụt nằm ở nhà bên
-
Chó già ăn vụng cá khô
Chó già ăn vụng cá khô
Ông chủ không thấy đổ hô cho mèo -
Mèo không chê chủ khó, chó không chê chủ nghèo
Mèo không chê chủ khó,
Chó không chê chủ nghèo -
Chó chê mèo lắm lông
Chó chê mèo lắm lông
-
Mèo nằm cho chuột đến vồ
-
Lợn chê mèo có lắm lông
-
Mèo đến nhà thì khó, chó đến nhà thì giàu
Mèo đến nhà thì khó,
Chó đến nhà thì giàuDị bản
-
Mèo lành chẳng ở mả
-
Tiu nghỉu như mèo cắt tai
Tiu nghỉu như mèo cắt tai
-
Mỡ để miệng mèo, gươm treo chỉ mảnh
Mỡ để miệng mèo, gươm treo chỉ mảnh
Dị bản
Mỡ để miệng mèo, gươm treo chỉ mảnh
-
Giấu như mèo giấu cứt
Giấu như mèo giấu cứt
-
Chửi chó mắng mèo
Chửi chó mắng mèo
-
Có ăn nhạt mới thương đến mèo
Dị bản
Ăn nhạt mới biết thương mèo
-
Tiếc công anh lên đảnh xuống đèo
-
Thương ai chăm bẳm đám bèo
Thương ai chăm bẵm đám bèo
Cắc ca cắc củm cho mèo nẫu ăn -
Mèo nằm trổ máng vênh râu
-
Mèo nằm bồ lúa khoanh đuôi
Chú thích
-
- Thác
- Chết, mất, qua đời (từ Hán Việt).
-
- Cầy
- Tên chung của một số loài thú giống mèo, thân hình mềm mại, mõm dài và nhọn, chủ yếu sống ở trên cây, ăn thịt. Cầy có khả năng tiết ra mùi riêng rất mạnh, tùy theo loài mà mùi có thể hôi hoặc thơm. Ở nước ta có các giống cầy như cầy hương, cầy mực, cầy giông... Lưu ý: nhiều người vẫn gọi chó là cầy và thịt chó là thịt cầy, đây là một sự nhầm lẫn.
-
- Mút
- Ở đầu tận cùng của một vật có độ dài.
-
- Kèo
- Thanh bằng tre hay gỗ từ nóc nhà xuôi xuống đỡ các tay đòn hay xà gỗ.
-
- Cá đối
- Một loại cá có thân tròn dài, dẹt, vảy tròn, màu bạc. Cá đối được chế biến nhiều món ăn ngon, hấp dẫn như cá đối nướng, cá đối chiên, cá đối kho dưa cải, cháo cá...
-
- Cối
- Đồ dùng để đâm, giã, xay, nghiền (ví dụ: cối giã gạo, cối đâm trầu, cối đâm bèo).
-
- Bấc
- Sợi vải tết lại, dùng để thắp đèn dầu hoặc nến. Ở một số vùng quê, bấc còn được tết từ sợi bông gòn. Hành động đẩy bấc cao lên để đèn cháy sáng hơn gọi là khêu bấc.
-
- Kì tình
- Kì thực, thật ra.
-
- Ở đậu
- Ở nhờ.
-
- Mả
- Ngôi mộ.
-
- Có ăn nhạt mới thương đến mèo
- Mèo thường ăn nhạt. Người ta nếu có lúc phải ăn nhạt thì thấy thức ăn vô vị, mất ngon, không muốn ăn. Lúc ấy, người ta mới nghĩ thương con mèo suốt đời phải ăn nhạt. Nghĩa bóng câu này muốn nói: mình có nếm qua sự thiếu thốn nghèo khổ, thì mới biết thương người nghèo khổ thiếu thốn.
-
- Đảnh
- Đỉnh (phương ngữ Trung và Nam Bộ). Cũng chỉ đỉnh núi, đỉnh đèo.
-
- Nậu
- Nghĩa gốc là một nhóm nhỏ cùng làm một nghề (nên có từ "đầu nậu" nghĩa là người đứng đầu). Ví dụ: “Nậu nguồn” chỉ nhóm người khai thác rừng, “Nậu nại” chỉ nhóm người làm muối, “Nậu rổi” chỉ nhóm người bán cá, “Nậu rớ” chỉ nhóm người đánh cá bằng rớ vùng nước lợ, “Nậu cấy” chỉ nhóm người đi cấy mướn, “Nậu vựa” chỉ nhóm người làm mắm... Từ chữ “Nậu” ban đầu, phương ngữ Phú Yên-Bình Định tỉnh lược đại từ danh xưng ngôi thứ ba (cả số ít và số nhiều) bằng cách thay từ gốc thanh hỏi. Ví dụ: Ông ấy, bà ấy được thay bằng: “ổng,” “bả.” Anh ấy, chị ấy được thay bằng: “ảnh,” “chỉ.” Và thế là “Nậu” được thay bằng “Nẩu” hoặc "Nẫu" do đặc điểm không phân biệt dấu hỏi/ngã khi phát âm của người miền Trung. Người dân ở những vùng này cũng gọi quê mình là "Xứ Nẫu."
-
- Trổ máng
- Cái máng nước (máng xối). Nhà ở thôn quê ngày trước thường có máng nước làm bằng ống tre hoặc thân cau khoét rỗng, đặt vòng quanh mái nhà để cản và dẫn nước mưa.
-
- Bồ
- Đồ cỡ lớn đựng thóc lúa, thường đan bằng tre.